II. Phân tích tình hình tài chính cua Chi Nhánh.
3. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
trả bớt nợ cho nhà cung cấp, tuy nhiên đó sẽ là bất lợi nếu Chi Nhánh giảm khoản nợ quá nhiều, như vậy sẽ tận không tận dụng được nguồn vốn được chiếm dụng hợp pháp.
Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính của Chi Nhánh trên phương diện cơ cấu tài sản và nguồn vốn tuy tổng tài sản giảm cho thấy kết cấu tài sản và nguồn vốn của Chi Nhánh là tương đối hợp lý tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải trả và phải thu khách hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và tổng nguồn vốn, là điểm Chi Nhánh cần khắc phục.
3. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. nhánh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động, các tài sản này được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay, việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về vốn là một yêu cầu cốt lõi cho quá trình kinh doanh liên tục và hiệu quả.
Căn cứ vào mục đích sử dụng người tà thường chia nguồn vốn trong doanh nghiệp thành 2 loại là: Nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.
Để phân tích về 2 loại nguồn vốn của Chi Nhánh ta có bảng phân tích sau ( Bảng 3).
1.143.2051.057.480 1.057.480
1.065.6361.120.893 1.120.893
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ
Chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
A.Nguồntàitrợ thường xuyên 1.057.480 48,05 1.120.893 51,26 63.413 105,9 I,. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.057480 48,05 1.120.893 51,26 63.413 105,9 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 349.624 15,88 349.624 15,98 0 100 2. Quỹ dự phòng tài chính 43.185 1,96 43.185 1,97 0 100 3. Lợi chưa phân phối 664.671 30,2 728.084 33,29 63.413 105,9
II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0
B. Nguồn tài trợ tạm thời 1.143.205 51,94 1.065.636 48,73 (77.569
) 93,21
I. Nợ ngắn hạn 1.143.205 51,94 1.065.636 48,73 (77.569
) 93,21
1. Vay và nợ ngắn hạn 0 0 0 0 0 0
2. Phải trả cho người bán 995.851 45,25 922.579 42,19 (73.272
) 92,64
3. Thuế và các khoản phải nộp
NN 118.817 5,39 103.283 4,72
(15.534
) 86,92
4. Phải trả công nhân viên 820 0,03 1.820 0,08 1.000 221,95 5. Chi phí phải trả 21.015 0,95 31.657 1,44 10642 150,64 6. Các khoản phải trả phải nộp
khác 6.702 0,3 6.296 0,28 (406) 93,94
Bảng 3: Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản.
Qua số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản. Nhận thấy toàn bộ nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn vốn chủ sở hữu, toàn bộ nguồn tài trợ tạm thời là nợ ngắn hạn vì vậy phân tích sự biến động về nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời chính là phân tích về sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ ngắn hạn (những phân tích này đã được phân tích cụ thể trong phần cơ cấu nguồn vốn). Trong phần này ta sẽ đánh giá về mức hợp lý trong cơ cấu nguồn tài trợ cho từng loại tài sản
Từ số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ ta có bảng phân tích sau (Bảng 4).
Bảng 4: Bảng phân tích nguồn vốn lưu động thường xuyên
Qua số liệu bảng phân tích ta thấy: Vốn lưu động thường xuyên của Chi Nhánh là rất lớn, nguồn dài hạn dư thừa khi đầu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa được đầu tư vào tài sản lưu động, đó là dấu hiệu khả năng thanh toán của Chi Nhánh tương đối tốt.
Năm Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
1. Tồn kho 230 350 120
2. Các khoản phải thu 1.418.972 1.189.634 (229.338)
3. Tài sản cố định 302.484 330.253 27.769
4. Nguồn tài trợ t/xuyên 1.057.480 1.120.893 63.413 5. Nguồn tài trợ tạm thời 1.143.205 1.065.636 (77.569) 6. Vốn lưu động txuyên(4-3) 754.996 790.640 35.644 7. Nhu cầu vốn lưu động
thường xuyên(1+2-5) 275.787 124.348 (151.439)
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn 275.787(2004), 124.345(2005) Chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn không đủ để tài trợ cho tài sản lưu động do đó chi nhánh phải sử dụng nguồn dài hạn để bù đắp khoản chênh lệch này, giải pháp trong trường hợp này là Chi Nhánh nên giảm bớt khoản phải thu khách hàng.
Vốn bằng tiền của Chi Nhánh tương đối lớn trong 2 năm, tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn là không xảy ra.