Vai trũ của căn cứ Đồng Thụng trong khởi nghĩa Nguyễn

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 62 - 64)

B. NỘI DUNG

2.2.2. Vai trũ của căn cứ Đồng Thụng trong khởi nghĩa Nguyễn

Căn cứ Đồng Thụng là biểu hiện tập trung nhất, quật cường nhất trong lịch sử chống xõm lược của dõn tộc ta. Đứng ở gúc độ lịch sử của căn cứ chiến đấu thỡ cú thể núi được rằng Đồng Thụng là hỡnh ảnh cụ đọng nhất, nổi bật nhất của căn cứ chiến đấu từ hàng chục thế kỷ nay, chỳng ta chưa tỡm thấy trong lịch sử căn cứ chiến đấu nào như Đồng Thụng ở hỡnh thức tổ chức, quy mụ cấu trỳc cỏc hệ thống hào lũy, đồn quõn, ở tổ chức lực lượng, kể cả đội ngụ chỉ huy và nghĩa quõn. Cú thể núi Đồng Thụng là căn cứ chiến đấu kiểu mẫu số một trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc ta.

Ở gúc độ tinh thần chiến đấu của nghĩa quõn Nguyễn Xuõn ễn hết thảy mọi người đều khõm phục tài chỉ huy và cường độ chiến đấu của nghĩa quõn quả là phi thường. Núi chớnh xỏc là cả nước Phỏp thực dõn và chớnh phủ Phỏp ở tận Paris đó chiến đấu chống lại nghĩa quõn Nguyễn Xuõn ễn, giỏ như chỉ cú cỏc đạo quõn binh phỏp ở Việt Nam khụng thụi thỡ khú tiờu diệt được Đồng Thụng một cỏch nhanh chúng như vậy.

Hệ thống đồn lũy xõy bằng đất đỏ, phự hợp với lối chiến tranh của hỡnh thỏi xó hội phong kiến với ngựa, thuyền, cung tờn, giỏo, mỏc, mà khụng phự hợp với chiến tranh hiện đại.

Đứng ở gúc độ kỷ thuật chiến tranh mà núi thỡ căn cứ chiến đấu Đồng Thụng cú thể rỳt ra bài học quan trọng vừa trỡnh bày. Vỡ thế cũng cú thể núi được rằng vai trũ căn cứ chiến đấu hết vai trũ lịch sử của nú từ khi thực dõn Phỏp đỏnh chiếm nước ta (1858) và chấm dứt vai trũ của nú trong lịch sử khi căn cứ Đồng Thụng thất thủ.

Từ sau Đồng Thụng thất thủ, tuy rằng vai trũ của căn cứ chiến đấu hết vai trũ lịch sử, nhưng cuộc chiến đấu chống xõm lược vẫn được tiến hành từ

cỏc lực lượng của thụn xúm, lấy xúm làng làm cơ sở. Thực tế lịch sử sau khi Đồng Thụng thất thủ đó buộc cỏc nhà chỉ huy thay đổi phương thức chiến đấu, họ khụng co cụm lại ở từng làng cụ lập khụng phụ trương thanh thế ở cỏc cụng trỡnh phũng thủ, tập trung đạn dược làm mồi cho đạn phỏo quõn thự. Nhiều làng xó ở Yờn Thành vẫn tiếp tục chiến đấu, lực lượng nghĩa quõn tan ró, nhưng họ phõn tỏn trờn địa bàn rộng và tổ chức đỏnh Phỏp một cỏch linh hoạt hơn.

Cựng với Đồng Thụng và kộo dài hàng chục năm sau Đồng Thụng là căn cứ chiến đấu rộng lớn hơn của Phan Đỡnh Phựng ở Hương Khờ và Hoàng Hoa Thỏm ở Hà Bắc, Yờn Thế. Xột về tớnh chất thỡ căn cứ của hai vị lónh tụ chống Phỏp vào cuối thế kỉ XIX nay vẫn như cũ, nhưng họ đó chuyển lờn miền nỳi và một lónh thổ rộng lớn hơn, hiểm trở hơn ở nụng thụn, mà kẻ thự khú cú thể làm gỡ được nếu trỡnh độ của vũ khớ. Hai căn cứ này cũng thất bại là ở thế trận của cuộc chiến trong phạm vi toàn quốc mà nhiều chuyờn khảo đề cập tới lịch sử khụng bao giờ lặp lại cỏi đó xẩy ra một cỏch nguyờn xi, thỡ rừ ràng Hương Khờ và Yờn Thế tiến bộ hơn Đồng Thụng. Như vậy trong những năm cuối thế kỉ XIX chỳng ta thấy cú những thay đổi cơ cấu và căn cứ chiến đấu, từ căn cứ chiến đấu nhỏ lờn căn cứ rộng lớn hơn trong điều kiện cục bộ. Nhưng căn cứ chiến đấu chống ngọai xõm rộng lớn đó từng cú ở nước ta từ trước như căn cứ của nghĩa quõn Lam Sơn (thế kỉ XV).

Nhưng từ sau năm 1930 dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cuộc chiến đấu chống thực dõn và sau này bọn xõm lược Mỹ, ngoài căn cứ chiến đấu cở lớn như căn cứ Việt Bắc hay chiến khu D do Trung Ương chỉ huy, thỡ ở nụng thụn làng chiến đấu kiểu mới phỏt triển dưới hỡnh thức của chiến tranh du kớch, cả làng chiến đấu mỗi người dõn là một chiến sỹ, mỗi làng cũng cú chỗ lập làng chiến đấu và rào làng chiến đấu, nhưng khụng cú cỏc căn cứ quõn sự như ở Đồng Thụng.

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 62 - 64)