Khởi nghĩa Phan Đỡnh Phựng ngọn cờ tiờu biểu của phong

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 39 - 43)

B. NỘI DUNG

2.1.2.2.Khởi nghĩa Phan Đỡnh Phựng ngọn cờ tiờu biểu của phong

trào Cần Vương Nghệ Tĩnh và toàn quốc

Năm 1885, Phan Đỡnh Phựng đó dấy binh khởi nghĩa tại căn cứ Hương Khờ (Hà Tĩnh). Đõy là một cuộc khởi nghĩa cú quy mụ lớn và được tổ chức chặt chẽ trong phong trào hưởng ứng chiếu Cần Vương chống Phỏp của vua Hàm Nghi.

Phan Đỡnh Phựng sinh năm Đinh Mựi (1847), quờ làng Đụng Thỏi (Đức Thọ - Hà Tĩnh) trong một gia đỡnh nhà nho cú dũng dừi khoa bảng. Cha là cụ Phan Đỡnh Tuyển, đậu phú bảng năm Giỏp Thỡn (1844) dưới thời vua Thiệu Trị. Từng giữ chức Phủ Doón Thừa Thiờn, sau đú ra Bắc làm Tỏn lý quõn vụ dẹp giặc ở Lam Sơn và tử trận. Mẹ cũng xuất thõn từ gia đỡnh quan lại, sinh được năm người con, cụ Phan là người con thứ tư.

Trong tập đoàn chỉ huy cuộc khởi nghĩa Hương Khờ, ngoài chủ tướng Phan Đỡnh Phựng, chỳng ta phải kể ngay đến Cao Thắng. Cũng như Đinh Cụng Trỏng ở Ba Đỡnh, Cao Thắng chỉ là một người giang hồ hảo hỏn, khụng phải xuất thõn trong làng khoa bảng, nhưng chỉ huy quõn sự rất tài tỡnh, là một trụ cột của nghĩa quõn Hương Khờ. Trong những năm Phan Đỡnh Phựng ra Bắc, Cao Thắng xõy dựng cơ sở nghĩa quõn và điều khiển chiến đấu. Khi Phan trở về thỡ tổ chức nghĩa quõn đó cú nề nếp rồi.

Địa bàn hoạt động của nghĩa quõn lỳc bấy giờ, chủ yếu là vựng Hương Khờ, nhưng cũn lan rộng ra cả bốn tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bỡnh và Thanh Húa. Khu Ngàn Trươi, nơi đúng đại bản doanh của nghĩa quõn, cú dóy nỳi Vụ Quang quanh co hiểm trở, cú những đường độc đạo thụng ra dóy nỳi Đại Hàm, ra tỉnh Hà Tĩnh, thụng sang Lào và sang Xiờm. Dựa vào thế hiểm trở nỳi rừng và một điều kiện khụng thể thiếu được là sức ủng hộ của nhõn dõn địa phương, nghĩa quõn đó kộo dài cuộc khỏng chiến được hơn 10 năm (1885 - 1896).

Về tổ chức, nghĩa quõn cú một quy mụ đường hoàng theo kiểu một quõn đội chớnh quy. Suốt dải nỳi rừng Nghệ - Tĩnh - Bỡnh -Thanh, nghĩa quõn chia ra làm 15 quõn thứ (nơi đúng quõn). Quõn thứ ở hạt nào thỡ lấy tờn ở hạt đú. Vớ dụ: Quõn thứ ở Hương Khờ thỡ gọi là Khờ thứ, Quảng Bỡnh thỡ gọi là Bỡnh thứ... Mỗi quõn thứ do một tướng chịu trỏch nhiệm chỉ huy. Mỗi quõn thứ tựy theo tầm quan trọng mà đúng quõn nhiều hay ớt. Trung bỡnh mỗi quõn thứ cú từ 100 đến 500 người. Riờng đại đồn Vụ Quang cú từ 500 trở lờn. Đại bản doanh từ Vụ Quang đến Quỳnh Khờ, Trớ Khờ đều cú những đồn trại liờn tiếp. Vị trớ đồn trại đều dựa theo thế nỳi và gần sụng ngũi, khe suối để tiện chiến đấu và chuyển vận tiếp tế. Trang phục của nghĩa quõn đều theo một kiểu giống nhau. Biờn chế và tổ chức theo như trờn đó núi lờn lực lượng tương đối hựng hậu của nghĩa quõn đặt trờn cơ sở nhõn dõn.

Chiến lược của nghĩa quõn Hương Khờ, núi chung là dựa vào thiờn nhiờn và cụng sự phũng thủ để chống nhau với giặc. Nhưng nghĩa quõn cũng khụng phải chỉ thủ hiểm một chỗ, mà cũn phõn tỏn đi cỏc nơi tập kớch cỏc đồn lẻ và chặn đường giao thụng tiếp tế của giặc. Một thành tớch trong việc chế tạo khớ giới của nghĩa quõn là bằng những dụng cụ thụ sơ, đó chế ra được những khẩu sỳng theo kiểu 1874 của Phỏp. Trong những cuộc chiến đấu, nghĩa quõn đó được quỏ nửa số người dựng sỳng do mỡnh chế tạo ra. Hơn 10 năm chiến đấu, nghĩa quõn đó bỏm sỏt giặc và đỏnh giặc khụng ngừng. Đặc

biệt là những trận chống càn của nghĩa quõn. Từ đầu thỏng 3 đến cuối thỏng 4 năm 1892, quõn giặc đó huy động hầu hết lớnh khố dẹp nghĩa quõn ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bỡnh. Chỳng huy động tới 3000 lớnh khố xanh để bao võy khu căn cứ nghĩa quõn. Nghĩa quõn cứ phải di chuyển quanh ba vị trớ: Dóy nỳi Giăng Màn, nỳi Quạt và Vụ Quang. Khụng chỗ nào nghĩa quõn cú thể đúng yờn được ba bốn ngày. Những toỏn nghĩa quõn khỏc ở vựng rừng nỳi Quý Chõu, Phủ Diễn và Anh Sơn cũng khụng cũn đặt chõn được xuống đồng bằng. Trong lỳc ấy Phan Đỡnh Phựng bị bệnh ngày một trầm trọng, nhiều tướng của nghĩa quõn dần dần bị sa vào tay giặc. Lương thực và vũ khớ thiếu hụt, quõn lớnh phần lớn cũng bị ốm đau, mỏi mệt. Cho đến ngày 21/01/1896, lónh tụ nghĩa quõn Hương Khờ tạ thế tại sơn trại trờn nỳi Quạt (thọ 49 tuổi). Mười ngày sau, quõn giặc mới vào được căn cứ địa nghĩa quõn.

Phan Đỡnh Phựng là một điển hỡnh của văn thõn chống Phỏp bấy giờ về tinh thần bất khuất. Nhưng nghĩa quõn Hương Khờ cú được cỏi thành tớch 10 năm chiến đấu anh dũng và dẻo dai như vậy là đó dựa được vào sức ủng hộ của nhõn dõn. Hồi mà uy tớn của nghĩa quõn cũn lớn, nhõn dõn Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bỡnh coi việc nộp thuế và tiếp tế lương thực cho nghĩa quõn là một nhiệm vụ chớnh thức. Nhõn dõn ở địa phương nào nộp ở quõn thứ địa phương đú. Thúc gạo để ở quõn thứ địa phương một phần đủ chi dựng, cũn thỡ tập trung vào đại bản doanh đồn Vụ Quang. Từ Vụ Quang đến Trựng Khờ, Trớ Khờ, cứ cỏch độ 3 dặm lại cú một hầm chứa lương với những dụng cụ xay gió do nhõn dõn cung cấp. Theo lời những cố lóo địa phương thuật lại, thỡ lỳc nghĩa quõn mới nổi dậy, nhõn dõn nụ nức đem trõu, lợn, gà, và gỏnh gạo đến ủng hộ. Trai trỏng tũng quõn. Bao nhiờu thợ rốn đều được đem lờn sơn trại đỳc sỳng và làm giỏo, mỏc cho nghĩa quõn. Người ta kể chuyện: Nhõn dõn cỏc làng đó đi bũn nhặt từng lưỡi dao, lưỡi cuốc cựn, gọng ụ, múng lừa, múng ngựa để cung cấp cho nghĩa quõn làm nguyờn liệu chế sỳng. Sỳng đó vậy, cần phải cú đạn. Nhõn dõn đó quyờn cả nồi đồng, mõm thau, xanh chảo cho nghĩa

quõn đỳc đạn. Trong khi bọn thống trị là thực dõn Phỏp và vua quan Nam triều đó vơ vột nhõn dõn bao nhiờu thứ thuế, bắt nhõn dõn đi phu đi lớnh, nhõn dõn Nghệ - Tĩnh - Thanh - Bỡnh vẫn nộp thuế chớnh thức cho nghĩa quõn, mỗi mẫu ruộng là một đồng bạc và ứng mộ vào nghĩa quõn. Cú những người lờn ở hẳn sơn trại để xay lỳa gió gạo cho nghĩa quõn. Cỏi ưu điểm của nghĩa quõn Hương Khờ là cú sự liờn hệ tốt với nhõn dõn. Quõn lệnh cấm cỏc quõn thứ khụng được tham ụ, hà lạm, chiếm đoạt tài sản nhõn dõn. Ai đúng gúp những gỡ cho nghĩa quõn đều cú sổ sỏch phõn minh.

Ngoài những trận đỏnh ở nỳi rừng, nghĩa quõn thường cải trang tản mỏc vào cỏc làng để tập kớch từng toỏn giặc. Do sự ủng hộ của nhõn dõn, nghĩa quõn đó nhiều lần thành cụng. Theo tài liệu, thỡ nghĩa quõn Phan Đỡnh Phựng hồi đú đó biết đỏnh hố chụng mỗi khi quõn giặc xụng vào doanh trại. Chỳng ta đó biết cụng dụng của hố chụng trong việc đỏnh giặc giữ làng những ngày khỏng chiến vừa qua. Ở đõy, chỳng ta càng biết thờm hố chụng là một sỏng kiến của nụng dõn Việt Nam để tự vệ đó cú từ lỳc này. Giặc Phỏp muốn tiờu diệt nghĩa quõn khụng cú cỏch nào khỏc hơn là tỏch rời nghĩa quõn với nhõn dõn. Trong những ngày long đong ở nỳi Quạt, nghĩa quõn thiếu lương thực, nhõn dõn địa phương vẫn vượt rừng lội suối tiếp tế gạo và ngụ cho nghĩa quõn và nghĩa quõn chỉ cú thể tan vỡ khi mà quõn địch đó thành cụng trong việc dựng người Việt đỏnh người Việt và chia cắt được nghĩa quõn với nhõn dõn.

Hũa vào phong trào yờu nước của dõn tộc, bắt nguồn từ cụng cuộc đấu tranh yờu nước nhõn dõn Nghệ Tĩnh đó đứng lờn chống đế quốc xõm lược và phong kiến bạc nhược được dấy lờn mạnh mẽ, quyết liệt từ những năm 70 của thế kỉ XIX. Trong phong trào chống Phỏp cuối thế kỉ đú, khởi nghĩa Phan Đỡnh Phựng đó nổ ra, nhanh chúng đó tổ chức lực lượng và xõy dựng căn cứ, trờn cơ sở thu hỳt thống nhất cỏc phong trào ở cỏc tỉnh lõn cận để trở thành đỉnh cao tiờu biểu về mọi mặt và cho tới đầu năm 1896 khi cuộc khởi nghĩa thất bại thỡ cũng đồng thời kết thỳc luụn cả một thời kỡ đấu tranh vũ trang vụ cựng oanh liệt của nhõn dõn ta dưới ngọn cờ Cần Vương.

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 39 - 43)