Truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm của nhõn dõn Yờn

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 25)

B. NỘI DUNG

1.3. Truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm của nhõn dõn Yờn

trước năm 1885

Lịch sử Yờn Thành gắn liền với lịch sử đấu tranh kiờn cường chống giặc ngoại xõm và ỏp bức cường quyền, vươn lờn bảo tồn sự sống, làm chủ quờ hương đất nước.Thư tịch, dó sử, khảo sỏt thực địa cho chỳng ta thấy rằng trờn đất Yờn Thành, mỗi ngọn nỳi, khỳc sụng, cỏnh đồng, thụn xúm đều gắn liền với những chiến cụng oai hựng. Nhà yờu nước Lờ Doón Nhó viết:

“Nhớ thời nỳi tụ anh linh,

Quy Lai giỏo dựng, Động Đỡnh gươm reo. Trời chiều nổi ỏng cờ treo,

Nhớ ơn tằng tổ hiểm nghốo xụng pha”.. [2;33,34]

Địa thế hiểm yếu, cả ba phớa là nỳi, giữa là đồng bằng nhỡn ra biển. Tiến cú thể đỏnh, lui cú thể giữ. Lũng dõn yờu nước, dỏm xả thõn vỡ nghĩa lớn, đặt nền múng cho truyền thống yờu nước và cỏch mạng của Yờn Thành, phần trung tõm của Chõu Diễn. Hầu hết khụng cú cuộc khỏng chiến nào của nhõn dõn Nghệ An mà khụng cú con em Yờn Thành tham gia. Cú lỳc Yờn Thành là đất đứng chõn, là nơi gửi gắm niềm tin của những người lónh đạo vào những phỳt khú khăn nhất của cuộc khỏng chiến giữ nước.

Dưới thời Bắc thuộc, cỏc cuộc khởi nghĩa chống quõn xõm lược Nguyờn Mụng, ngọn lửa chiến tranh khụng lan ra trờn đất Yờn Thành, nhưng nhõn dõn đó tớch cực ủng hộ cỏc vị Hoàng thõn, quốc thớch xõy dựng hậu cứ, cung cấp binh lớnh và lương thực cho cỏc cuộc khởi nghĩa ở phớa Bắc và kỡm chõn quõn giặc ở phớa Nam.

Thỏng 11 năm 1041, được Lý Thỏi Tụng phỏi vào làm tri chõu Nghệ An, Uy minh vương Lý Nhật Quang đó khai khẩn đồng bằng Yờn Thành tuyển mộ binh sỹ, thu chuyển lương thảo (gần 50 kho lương), phục vụ cho việc dẹp giặc, giữ vững nước nhà.

Trong cuộc khỏng chiến chống Mụng - Nguyờn, vào thời điểm khú khăn gay go nhất của cuộc khỏng chiến, vua Trần đó chọn Hoan Diễn làm đất đứng chõn và gửi gắm vào đõy niềm tin của cả dõn tộc:

“Cối Kờ cựu sự quõn tu ký, Hoan Diễn do tồn thập vạn binh” (Cối Kờ chuyện cũ người nờn nhớ, Hoan Diễn kia cũn chục vạn quõn) [2;35]

Theo tiếng gọi của đất nước, hàng nghỡn con em quờ ta đó lờn đường giết giặc. Tiờu biểu cho những người đi đầu ấy là trạng nguyờn Bạch Liờu. ễng đó trở thành cỏnh tay đắc lực của tướng Trần Quang Khải, soạn thảo ra “Biến phỏp tam chương” gúp phần rất quan trọng vào chiến thắng quõn Nguyờn trờn đất Nghệ An.

Thời nhà Lờ, trong cuộc khỏng chiến chống giặc Minh, Lờ Lợi đó phỏi những tướng lĩnh tin cậy vào đõy để xõy dựng hậu cứ, lập thắng địa, tuyển chọn thắng binh. Nhõn dõn Yờn Thành đó gúp phần cựng cả nước nổi dậy đỏnh quõn Minh. Nguyễn Vĩnh Lộc người làng Trang Niờn (Mỹ Thành) đó tập hợp nghĩa binh tham gia đội quõn của Lờ Lợi lập nờn nhiều chiến cụng lớn được Lờ Lợi tin dựng giao cho làm Nhập nội hành khiển. Khi ụng mất, được vua Lờ phong là Trung đẳng thần. Ở Bắc Thành, theo tộc phả họ Phan, cũng trong thời gian này cú ụng Phan Võn ở làng Kẻ Rục đó cựng dõn làng nổi dậy giỳp Lờ Lợi đỏnh giặc Minh. Ở Yờn Thành đó cú nhiều gia đỡnh gửi những người con ưu tỳ của mỡnh sung vào nghĩa quõn Lờ Lợi. Cú gia đỡnh bốn anh em họ Nguyễn ở làng Tiờn Thành là Nguyễn Thế Bồng, Nguyễn Thế Bỡnh, Nguyễn Trung Lao, Nguyễn Thế Tài đều gia nhập nghĩa quõn.

Đến đầu thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỡ suy yếu, khủng hoảng kộo dài. Sau khi triều Lờ sụp đổ, cỏc phe phỏi phong kiến xung đột, tranh giành quyền lợi, dẫn đất nước vào thảm họa nội chiến tàn khốc hơn hai thế kỷ. Yờn Thành là nơi chịu nhiều hậu quả nặng nề của thời kỡ phõn tranh Trịnh - Mạc (1543-1592), hỗn chiến Trịnh - Nguyễn (1627-1672). Là nơi đụng người, lắm thúc nờn Yờn Thành trở thành nơi tranh chấp quyết liệt giữa cỏc dũng họ. Ngọn lửa chiến tranh giữa cỏc dũng họ phong kiến bựng lờn liờn miờn hàng chục năm trờn đất Yờn Thành. Vết tớch của cỏc cuộc hỗn chiến ấy cũn để lại dấu ấn khụng phai mờ trong lũng nhõn dõn, với những cõu chuyện đau thương gắn với tờn đất, tờn nỳi suốt một vựng lũng chảo Yờn Thành như:

“Trống thủng, cờ rỏch, tướng sứt đầu” Hay: “Trống thủng, cờ rỏch, voi góy ngà”.

Sỏch Đại Việt Sử Kớ Toàn Thư của Ngụ Sỹ Liờn, tập 4 trang 161 viết: “Cỏc huyện ở Nghệ An đồng ruộng bị bỏ hoang, khụng thu được hạt thúc nào, dõn đúi to, lại bị bệnh dịch chết đến quỏ nửa, nhiều người phiờu bạt, trong hạt tiờu điều”.. [2;40].

Đến cuối thế kỷ XVIII, nhõn dõn Yờn Thành lại vựng lờn mạnh mẽ trong phong trào nụng dõn Tõy Sơn. Chớnh Yờn Thành là một trong những địa phương cung cấp quõn lớnh quan trọng cho Quang Trung - Nguyễn Huệ khi ụng dừng chõn tuyển thờm quõn ở Nghệ An trờn đường tiến quõn ra Bắc đỏnh đuổi quõn Thanh. Nhõn dõn Yờn Thành đó gúp sức mỡnh vào thắng lợi vang dội của phong trào Tõy Sơn.

Trong cuộc khởi nghĩa Giỏp Tuất (1874), nhõn dõn Yờn Thành đó đúng gúp nhiều lương thảo, vũ khớ và con em, cựng chiến đấu “chống cả Triều lẫn Tõy” ngay trờn mảnh đất quờ hương.

Đặc biệt khi ngọn cờ Cần Vương chống Phỏp tung bay trờn nỳi rừng Ấu Sơn (Hương Khờ) thỡ phong trào đấu tranh của nhõn dõn Yờn Thành cũng

phỏt triển với quy mụ lớn, cú tổ chức, liờn kết với phong trào chống phỏp của cả Nghệ Tĩnh. Yờn Thành là căn cứ địa, là đại bản doanh, là trung tõm của cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuõn ễn, Lờ Doón Nhó, hay cũn gọi là khởi nghĩa Đồng Thụng, một trong hai cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương chống Phỏp ở Nghệ Tĩnh. Tuy bị thất bại nhưng nú thể hiện truyền thống yờu nước sõu sắc và lõu đời của nhõn dõn Yờn Thành.

Chớnh những truyền thống yờu nước nồng nàn đó hun đỳc nờn trong mỗi người dõn Yờn Thành tinh thần xả thõn vỡ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Là mảnh đất tốt để ươm mầm những hạt giống cỏch mạng tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của tổ chức Đảng. Là tiền đề để nhõn dõn huyện Yờn Thành dưới sự lónh đạo của Đảng đó gúp phần to lớn trong cuộc đấu tranh chống lại sự xõm lược của thực dõn Phỏp, của đế quốc Mỹ giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.

Chương 2

ĐểNG GểP CỦA NHÂN DÂN YấN THÀNH

TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP (1885-1896) 2.1. Vài nột về phong trào Cần Vương chống Phỏp

2.1.1. Nguyờn nhõn bựng nổ

Tiếng sỳng của khởi nghĩa Giỏp Tuất chưa ngừng được bao lõu thỡ giặc Phỏp đó tăng cường lực lượng ra Bắc Kỡ và đỏnh chiếm Hà Nội lần hai (25 thỏng 4 năm 1882) chỳng tung quõn lần lượt đỏnh chiếm nhiều nơi. Đến ngày 18 thỏng 8 năm 1883 chỳng trắng trợn đỏnh vào cửa biển Thuận An mở đường vào kinh đụ Huế. Trờn cơ sở thắng lợi chớp nhoỏng đú chỳng đó dựng lực lượng buộc triều đỡnh Huế kớ kết hiệp ước ngày 25 thỏng 8 năm 1883 và sau đú là hiệp ước mồng 6 thỏng 6 năm 1884 xỏc lập nền đụ hộ lõu dài trờn đất nước ta.

Từ sau cỏc hiệp ước đú thỡ mõu thuẫn trong nội bộ phong kiến càng sõu sắc. Cỏnh hũa nghị trong triều đỡnh đứng đầu là Trần Tiến Thành - đệ nhất đại thần trong hội đồng phụ chớnh đó ngả hẳn về phớa giặc lụi kộo theo đú là một bộ phận những người đứng lưng chừng. Ngược lại cỏnh chủ chiến đứng đầu là Tụn Thất Thuyết (là một trong ba phụ chớnh đại thần của triều đỡnh Huế bấy giờ) được sự ủng hộ nhiệt liệt của nhõn dõn, vẫn một mực kiờn trỡ chống Phỏp. ễng thường núi với kẻ tả hữu: “Phen này ta quyết sống thỏc với Tõy mới được”. Sau khi chuẩn bị xong lực lượng, vào đờm mồng 4 rạng ngày mồng 5 thỏng 7 năm 1885 Tụn Thất Thuyết mở cuộc tấn cụng vào quõn đồn trỳ Phỏp ở đồn Mang Cỏ. Cuộc phản cụng ấy bị thất bại. Trước tỡnh hỡnh ấy, Tụn Thất Thuyết quyết định đưa vua rời khỏi kinh thành. Sự kiện lịch sử này được gọi là “vụ biến kinh thành, Hàm Nghi xuất bụn”.

Trưa ngày mồng 10 thỏng 7 năm 1885, xa giỏ nhà vua nghỉ tại nhà một bỏ hộ ở làng Văn Xỏ. Chớnh nơi đõy Tụn Thất Thuyết mượn lời vua Hàm

Nghi hạ chiếu Cần Vương đi khắp nước. Sau đú đến ngày 20 thỏng 9 năm 1885 Tụn Thất Thuyết lại tiếp tục gửi: “Chiếu Cần Vương” kờu gọi văn thõn sỹ phu và nhõn dõn giỳp vua chống Phỏp. Trong bài chiếu ấy cú những nội dung cơ bản sau:

“Vỡ bọn Phỏp ỏp bức, nhà vua phải chạy ra ngoài. Tấm lũng Cần Vương đõu cũng thế...” Từ trước trong kế chống giặc cú ba cỏch là đỏnh, giữ và hũa. Hiện nay đỏnh thỡ chưa cú cơ hội, giữ thỡ thật khú làm, cũn hũa thỡ giặc đũi hỏi khụng biết thế nào là chỏn. Trước sự thể muụn vàn khú khăn, trẫm cực chẳng đó phải tũng quyền, dời giỏ đi nơi khỏc, việc này người xưa cũng đó cú làm. Nước ta gần đõy cú nhiều việc xảy ra, trẫm cũn trẻ tuổi nối ngụi. Đối với cụng việc tự cường tự trị cũn chưa cú thỡ giờ để làm mưu tớnh tới. Đó thế bọn Tõy ỏp bức mỗi ngày mỗi tăng. Binh thuyền của chỳng kộo đến ngày càng đụng, làm khú dễ đủ thứ. Tiếp đói chỳng theo lễ thường chỳng nhất định khụng chịu. Mọi người trong đụ thành đều lo sợ, cú nguy tai buổi sớm, buổi chiều. Cỏc vị đại thần lo toan việc nước đó tỡm hết mưu kế để giữ cho triều đỡnh được yờn, xó tắc khỏi bị lung lay, tớnh rằng nếu cứ cỳi đầu nghe theo mệnh lệnh của chỳng, bỏ qua cơ hội chi bằng dũm thấy cơ sự phải đứng dậy trước để ứng phú kịp thời. Mặc dầu việc làm khụng cú cỏch nào khỏc, cũn cuộc đứng dậy ngày nay để mong cú kết quả tốt sau này. Âu đú cũng là thời thế phải thế xó tắc khỏi bị lung lay, tớnh rằng nếu cứ cỳi đầu nghe theo mệnh lệnh của chỳng, bỏ qua cơ hội chi bằng dũm thấy cơ sự phải đứng dậy trước để ứng phú kịp thời. Mặc dầu việc làm khụng cú cỏch nào khỏc, cũn cuộc đứng dậy ngày nay để mong cú kết quả tốt sau này. Âu đú cũng là thời thế phải thế. Những ai lo lắng đều cảm thấy nờn phải làm, ai là khụng chung một lũng diệt thự rửa hận, nghiến răng khớ dận dõng lờn tận mũ...

Trẫm nay đức bạc gặp cơn biến cố, khụng thể hết sức xoay xở để cho đụ thành bị chỡm đắm, xa giỏ của thỏi hậu phải long đong tội ấy ở trẫm thật là xấu hổ. Nhưng luõn thường ràng buộc, quan lại sĩ phu bất kỡ đều khụng bỏ

trẫm. Người tài hiến mưu, người mạnh hiến sức, người giàu thỡ bỏ sức giỳp quõn nhu, ai nấy khụng từ gian hiểm. Bõy giờ phải làm thế nào? Mọi người khụng tiếc tõm lực, phự nguy cứu nạn may ra trời cũn giỳp, chuyển loạn làm thịnh, chuyển nguy làm an, khụi phục lại bờ cừi cũ. Nếu người nào yờu tớnh mạng của mỡnh hơn yờu vua, lo cho nhà hơn lo cho nước, quan thỡ mượn cớ lỏnh xa, lớnh thỡ bỏ hàng ngũ đi trốn, dõn thỡ khụng biết nghe theo nghĩa gỏnh vỏc việc chung, kẻ sỹ thỡ cam bỏ sỏng theo tối. Như vậy nếu cú được sống thừa trờn đời mặc ỏo đội mũ mà thõn hỡnh cầm thỳ nào cú ra gỡ? Thưởng phạt triều đỡnh đó cú khuụn phộp, đừng để hối hận về sau. Phải tuõn theo một cỏch gắt gao” [19].

Dưới ngọn cờ Cần Vương, nhiều cuộc khởi nghĩa đó nổ ra ở khắp nơi, từ Trung Kỡ tới Bắc Kỡ, được đụng đảo nhõn dõn tham gia, dưới sự lónh đạo của cỏc sĩ phu yờu nước. Dưới đõy là những cuộc khởi nghĩa tiờu biểu trong phong trào Cần Vương.

Khoảng thỏng 4/1885, một cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn miền trung du Bắc Kỳ đó nổ ra, dưới sự lónh đạo của Nguyễn Văn Giỏp.

Nguyễn Văn Giỏp cho lập căn cứ chống Phỏp ở vựng Việt Trỡ, Phỳ Thọ, sau đú mở rộng hoạt động đến cỏc địa phương phớa Tõy Bắc như Sơn Tõy, Yờn Bỏi, Nghĩa Lộ, Sa Pa, vào tới Nghệ An. Nghĩa quõn của Nguyễn Văn Giỏp cú những liờn hệ chặt chẽ với nghĩa quõn của Nguyễn Quang Bớch, Đốo Văn Trỡ... tạo thành một phong trào chống Phỏp trờn một địa bàn rộng lớn. Những hoạt động của nghĩa quõn gõy cho Phỏp và chớnh quyền tay sai nhiều thiệt hại.

Bằng nhiều cỏch đỏnh linh hoạt, lại biết dựa vào địa hỡnh rừng nỳi lỳc ẩn, lỳc hiện làm cho quõn địch hết sức khú chịu và mệt mỏi.

Thỏng 10/1885, hũng tiờu diệt phong trào khỏng chiến của nhõn dõn do Nguyễn Văn Giỏp làm thủ lĩnh, Phỏp đó điều nhiều binh đoàn chủ lực mở cỏc cuộc hành quõn càn quột lớn vào căn cứ của nghĩa quõn, nhưng khụng mang

lại kết quả trước lối di chuyển nhanh nhẹn và khụn ngoan của cỏc nghĩa binh vốn rất thụng thạo địa hỡnh.

Cuộc khởi nghĩa tiếp tục cỏc hoạt động khỏng Phỏp cho tới năm 1887 thỡ tan ró, do lónh tụ của nghĩa quõn là Nguyễn Văn Giỏp khụng may bị ốm chết.

Ngày 2/6 năm Ất Dậu (13/7/1885), Nguyễn Thiện Thuật từ Trung Quốc trở về tập hợp lực lượng tiến hành chống Phỏp.

Khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật được đụng đảo nhõn dõn, sỹ phu, cựng nhiều thủ lĩnh trong cỏc cuộc khởi nghĩa khỏc tham gia, như: Lĩnh Giang, Khai Kế, Đốc Tớt, Đốc Ban...

Hoạt động của nghĩa quõn dựa vào căn cứ hiểm yếu ở Bói Sậy - Hai Sụng, sau đú phỏt triển rộng ra cỏc tỉnh Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Bắc Ninh, Bắc Giang... chiến thuật chủ yếu của nghĩa quõn là du kớch chiến, chia thành từng nhúm nhỏ, dựa vào sự thụng thạo địa hỡnh của cỏc nghĩa binh, được nhõn dõn che chở giỳp đỡ mà đỏnh địch. Hỡnh thức tỏc chiến chủ yếu là đỏnh tập kớch, phục kớch, nhằm vào cỏc toỏn quõn tuần tiễu nhỏ, cỏc đoàn xe vận tải hậu cần, cỏc đồn bốt lẻ của địch, gõy cho quõn Phỏp và ngụy binh nhiều thiệt hại và một tõm lớ lo ngại luụn luụn sợ bị đỏnh bớ mật, bất ngờ.

Từ năm 1885-1887, Phỏp liờn tục tổ chức cuộc hành binh võy rỏp nghĩa quõn, song chỳng khụng sao ngăn cản được cỏc hoạt động ngày càng gia tăng của quõn khởi nghĩa. Để chống lại sự ảnh hưởng của cỏc cuộc khởi nghĩa và bảo vệ vựng chiếm đúng, từ năm 1888, Phỏp cho xõy dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc ở những nơi chỳng xỏc định là xung yếu, đồng thời cho tờn Việt gian Hoàng Cao Khải (tổng đốc tỉnh Hải Dương) chỉ huy hàng ngàn ngụy binh, với sự hỗ trợ của quõn Phỏp tiến hành những cuộc càn quột quy mụ lớn vào cỏc căn cứ của nghĩa quõn.

Sau những trận giao tranh quyết liệt với quõn địch và bị chỳng truy kớch rỏo riết, nhiều thủ lĩnh của nghĩa quõn đó hi sinh hoặc bị bắt, lực lượng

khởi nghĩa suy yếu dần. Trước tỡnh hỡnh ngày càng khú khăn, khoảng năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật buộc phải lỏnh sang Trung Quốc.

Lực lượng cũn lại tiếp tục hoạt động cho đến năm 1892, một số ớt nghĩa binh đó tham gia vào cỏc cuộc khởi nghĩa khỏc.

Đầu năm 1886, tại Thanh Húa, cuộc khởi nghĩa Ba Đỡnh nổ ra do Đinh Cụng Trỏng, Phạm Bành và Tống Duy Tõn chỉ huy.

Khởi nghĩa Ba Đỡnh nổ ra cựng thời gian với khởi nghĩa Hựng Lĩnh cũng trờn quờ hương Thanh Húa, được đụng đảo nhõn dõn cỏc dõn tộc Kinh, Thỏi, Mường tham gia, tạo thành phong trào khỏng chiến chống Phỏp rộng khắp trong toàn tỉnh Thanh Húa.

Ba Đỡnh là căn cứ chớnh của nghĩa quõn, được xõy dựng thành một cứ điểm vững chắc, cú hào sõu, lũy tre dày đặc và thành đất cao bao bọc xung quanh. Trong căn cứ Ba Đỡnh, nghĩa quõn đó đào nhiều hầm hố, cụng sự với lực lượng 300 người. Căn cứ Ba Đỡnh là nơi xuất phỏt mọi hoạt động tiến cụng quõn địch của nghĩa quõn. Ngoài căn cứ Ba Đỡnh, nghĩa quõn cũn cú căn

Một phần của tài liệu Yên thành trong phong trào cần vương chống pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w