Doanh số cho vay ngắn hạn – trung hạn – dài hạn:

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn ngân hàng thương mại (Trang 57 - 62)

- Hội sở: 26 6 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh.

a.Doanh số cho vay ngắn hạn – trung hạn – dài hạn:

Bảng 7: Doanh số cho vay ngắn hạn – trung hạn – dài hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh So sánh Năm 2008/2007 Năm 2009/2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 2.186.79 9 100 2.188.000 100 3.198.236 100 1.201 0.05 1.010.236 46.17 Ngắn hạn 1.618.07 0 73,9 9 2.133.96 9 97,53 2.941.25 0 91,96 515.899 31,88 807.281 37,83 Trung hạn 245.734 11,24 45.236 2,07 167.241 5,23 -200.498 -81,59 122.005 269,71 Dài hạn 322.995 14,77 8.795 0,40 89.745 2,81 -314.200 -97,28 80.950 920,41

(Nguồn: Phòng tín dụng Sacombank – Vĩnh Long)

Qua bảng số liệu cho ta nhận thấy được doanh số cho vay tăng từ năm 2007 đến năm 2009. Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay đạt 2.186.799 triệu đồng, bước sang năm 2008 doanh số này tăng lên 0,05% đạt mức 2.1888.000 triệu đồng tương ứng tăng 1.201 triệu đồng so với năm 2007, năm 2009 đạt 3.198.236 triệu đồng tăng 46,17% so với năm 2008 tương ứng tăng 1.010.236 triệu đồng. Sự tăng cao là do nhu cầu về vốn để đầu tư của các doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh nhỏ ngày càng mở rộng ra.

Υ Ngắn hạn:

Trong doanh số cho vay thì tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất lợi nhuận doanh số cho vay chiếm trên 70%. Năm 2007 đạt 1.618.070 triệu đồng chiếm 73,99% trong tổng doanh số cho vay năm 2007, năm 2008 doanh số này đạt 2.133.969 triệu đồng tăng 31,88% so với năm 2007 tương ứng tăng 515.899 triệu đồng, sang năm 2009 doanh số cho vay tăng 37,83% so với năm 2008 đạt mức 2.941.250 triệu đồng. Doanh số này được tăng và giử vững qua các năm như thế là do Ngân hàng

thời gian và chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cao.

Υ Trung hạn:

Với sự tăng trưởng của doanh số cho vay ngắn hạn, thì doanh số cho vay trung hạn lại có sự biến đổi tăng giảm qua các năm, doanh số này chiếm trung bình khoảng 5% trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2007 đạt 245.734 triệu đồng, bước sang năm 2008 thì con số này giảm còn 45.236 triệu đồng giảm khoảng 81,59%, bước sang năm 2009 con số này tăng lên đáng kể so với năm 2008 đạt mức 167.241 triệu đồng tăng 269,71% so với năm 2008 tương ứng tăng 122.005 triệu đồng.

Υ Dài hạn:

Cũng giống như doanh số cho vay trung hạn, thì cho vay dài hạn cũng không ổn định qua các năm, doanh số này chiếm khoảng 15% trong tổng doanh số cho vay. Năm 2007 đạt 322.995 triệu đồng, năm 2008 con số này giảm đáng kể 314.200 triệu đồng giảm 97,28% so với năm 2007, sở dĩ con số này giảm là do sự biến động của nền thị trường một phần nào đó tác động đến sự cấp tín dụng của Ngân hàng cho khách hàng của mình, một phần để tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra, một phần tập chung vào cho vay ngắn hạn để vòng quay vốn có thể lớn hơn và đem lại nhiều lợi ích hơn cho Ngân hàng. Bước sang năm 2009 con số này đã tăng lên mức 89.745 triệu đồng tăng 920,41% so với năm 2008 tương ứng tăng 80.950 triệu đồng.

Biểu đồ 8: Doanh số cho vay ngắn hạn – trung hạn – dài hạn

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh So sánh Năm 2008/2007 Năm 2009/2008

Doanh số cho vay 2.186.798 100 2.188.000 100 3.150.642 100 1.202 0,05 962.642 44,00 DN Quốc doanh - - - - - - - - - - DN Ngoài quốc doanh 937.924 42,89 1.262.350 57,69 2.005.400 63,65 324.426 34,59 743.050 58,86 Cá thể hộ gia đình 1.24.8874 57,11 925.650 42,31 1.145.242 36,35 -323.224 -25,88 219.592 23,72 b. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Bảng 8: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng Sacombank -Vĩnh Long)

Υ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Xu hướng hoạt động tín dụng hiện nay của các Ngân hàng Thương mại là hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ - đây là lượng khách hàng tiềm năng rất lớn trong tương lai. Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn đều bị các ngân hàng quốc doanh chiếm lĩnh thị trường. Chính vì vậy, các Ngân hàng Thương mại mở rộng sang đối tượng các doanh nghiệp tư nhân mặc dù có mức vay nhỏ nhưng rất nhiều đối tượng để lựa chọn. Ngân hàng có thể phân tán được rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Năm 2007, doanh số cho vay đối tượng này là 939.724 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên cao 34,59%, đạt 1.262.350 triệu đồng. Bước sang năm 2009 tăng lên rất cao là 2.005.400 triệu đồng tăng 58,86% so với năm 2008 tương ứng 743.050 triệu đồng. Tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh liên tục tăng qua thời gian gần đây. Tỷ trọng tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp là ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng khá cao trong tín dụng ngắn hạn. Nguyên nhân của tình hình trên là do xu thế phát triển của

được mở rộng, mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn. Để tồn tại được các Ngân hàng Thương mại phải chủ động tìm khách hàng mới thay thế cho các doanh nghiệp lớn của nhà nước như trước kia. Mặc dù trongnăm 2007 doanh số cho vay đối với khách hàng tiềm năng này tăng chưa cao do điều kiện kinh tế xã hội trong năm có những biến động bất thường làm ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân. Nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đành đóng cửa ngưng hoạt động một thời gian. Chính vì vậy mà ngân hàng cho vay đối với đối tượng này cũng thận trọng hơn. Mặt khác do phải cạnh tranh với các chi nhánh mới của ngân hàng khác trên địa bàn. Sang năm 2008, 2009 tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được cải thiện rõ rệt, do kinh nghiệm quản lý cũng như do giá cả thị trường ít biến động hơn so với năm 2007. Do đó, hoat động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt hiệu quả cao. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới ra đời với nhiều lĩnh vực hoạt động đầu tư có hiệu quả. Ngoài ra Sacombank VĩnhLong thực hiện chấn chỉnh lại hoạt động cho vay, tích cực hơn trong công tác tiếp thị sản phẩm thông qua việc phân công cho từng cán bộ tín dụng theo từng tháng, do đó doanh số cho vay đã tăng lên đáng kể.

Υ Cá thể, hộ gia đình:

Trong lĩnh vực hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh Sacombank Vĩnh Long , khách hàng chủ yếu là những cá nhân và hộ gia đình. Đây là lượng khách hàng lớn để cho ngân hàng khai thác. Điển hình năm 2007, doanh số cho vay cá nhân đạt 1.248.874 triệu đồng, năm 2008 giảm 25,88% so với năm 2007, tương ứng giảm 323.324 triệu đồng. năm 2009 đạt 1.145.242 triệu đồng. Mặc dù xét về tỷ trọng có tăng chút ít là do chính sách của chi nhánh là ưu tiên cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp trung bình nhỏ. Doanh số cho vay các cá nhân chủ yếu là các tiểu thương buôn

cho vay tối đa cho từng khách hàng nhỏ nhưng xét về tổng thể thì doanh số cho vay là rất lớn. Việc buôn bán trở nên khó khăn hơn do sự gia tăng về giá cả đầu vào. Ngoài ra trong đó do tình hình không ổn định kết hợp với việc hàng loạt các chi nhánh của Ngân hàng Thương mại khác xuất hiện trên địa bàn Vĩnh Long thu hút khách hàng nhỏ lẻ gần đó. Môi trường kinh doanh trở nên khốc liệt hơn. Chính vì thế, doanh số cho vay của chi nhánh phục vụ cho khách hàng cá nhân có xu hướng tăng nhưng không cao. Tuy nhiên, trong năm 2007, nhu cầu sản xuất kinh doanh, mua bán tại các chợ, trung tâm thương mại nhiều hơn do giá cả được ổn định.Nhu cầu tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hằng ngày, cũng như nhu cầu giải trí, học hành, mua đồ dùng phục vụ cho ngành nghề của khách hàng gia tăng mạnh mẽ. Thủ tục vay vốn nhanh, gọn nhẹ hơn rất nhiều so với những năm trước.Đội ngũ nhân viên tín dụng năng động, nhiệt tình trong công tác đã thu hút được rất nhiều khách hàng. Hình ảnh Sacombank là một ngân hàng lớn, uy tín, hoạt động có hiệu quả đã đi sâu vào mỗi người dân. Đặc biệt là sau khi cổ phiếu của Sacombank niêm yết chính thức trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sau những sự kiện mừng Lễ kỷ niệm 15 năm sinh nhật Sacombank.

Biểu đồ 9: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn ngân hàng thương mại (Trang 57 - 62)