Trình tự hạch toán:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính toán giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Dệt Kim Minh Anh (Trang 36 - 38)

Đề tài: Tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành SVTH: LÊ THỊ BÉ

Luận văn tốt nghiệp 17 _ GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Phiêu xuất kho Số chỉ tiết chỉ phí sản xuất

Hoá đơn, phiếu chỉ kinh doanh (phân chỉ phí

Các chứng từ khác. nguyên vật liệu trực tiếp)

Bảng tổng hợp chỉ phí

- Yếu tố chỉ phí nguyên vật liệu nói chung bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu. Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ thường phụ thuộc vào số lượng nguyên vật liệu hao phí và đơn giá của vật liệu tiêu dùng. Để tính số lượng nguyên vật liệu hao phí, có thể áp dụng 3 phương pháp sau:

* Phương pháp 1: tập hợp lượng nguyên vật liệu hao phí theo chứng từ.

- Phương pháp này còn gọi là phương pháp ghi chép liên tục là phương pháp chính xác nhất để theo dõi nguyên vật liệu sử dụng qua các chứng từ xuất kho phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết như: ngày tháng xuất vật tư,

loại vật tư, lượng vật tư, điểm sử dụng vật tư và đối tượng sử dụng vật tư.

Trên cơ sở này số lượng từng loại vật tư xuất dùng sẽ được tập hợp chung, tập hợp theo địa điểm và tập hợp theo đối tượng sử dụng.

* Phương pháp 2: tính theo mức chênh lệch

- Phương pháp này còn gọi là phương pháp kiểm kê. Số lượng vật tư tiêu

dùng được xác định vào cuối kỳ kế toán trên cơ sở cân đối các số liệu kiểm kê

thực tế ở cuối kỳ và đầu kỳ, kết hợp với các chứng từ nhập vật tư trong kỳ theo công thức:

NVL TD[” NVL Đki† NVL, Ni— NVLecgi

Trong đó:

NVLp;: số lượng tiêu dùng loại nguyên vật liệu ¡ theo đơn vị tính thích

hợp (kg, tấn, lít, cái ,m,...)

NVL pụi : số lượng nguyên vật liệu ¡ có ở đầu kỳ theo cùng đơn vị tính.

Đề tài: Tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành SVTH: LÊ THỊ BÉ MSSV: 106403012 MSSV: 106403012

Luận văn tốt nghiệp 18_GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

NVL ụ¡ : SỐ lượng nguyên vật liệu ¡ tăng trong kỳ theo cùng đơn vị tính.

NVL¿e: số lượng nguyên vật liệu ¡ còn trong kho lúc cuối kỳ theo cùng đơn vị tính.

- Phương pháp này đơn giản nên ít tốn kém chỉ phí trong việc theo đõi xuất vật tư nhưng không biết được các nguyên nhân gây hao hụt, mắt mát vật tư và không xác định được chỉ phí vật tư sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, và chi phí vật tư sử dụng cho các bộ phận gián tiếp. Do đó, phương pháp này không thích hợp với các doanh nghiệp lớn, sản xuất nhiều loại sản phẩm.

* Phương pháp 3: tính ngược

- Nguyên tắc tính ngược là xuất phát từ lượng sản phẩm đã (hoặc sẽ) sản

xuất ra để tính ngược lại số vật tư mỗi loại cần sử dụng theo các tiêu chuẩn

định mức có sẵn và theo quy trình ngược từ vật mang chỉ phí đến điểm chỉ phí và cuối cùng là chỉ phí theo loại, theo công thức:

NVLIni — SP; X NVLpmi

Trong đó

NVLp: số lượng tiêu dùng loại nguyên vật liệu ¡ tính theo đơn VỊ

thích hợp

SPị: số lượng sản phẩm thứ j được sản xuất có sự tham gia của loại nguyên vật liệu ¡

NVLp„;: lượng tiêu hao nguyên vật liệu ¡ theo định mức và theo đơn vị tính thích hợp để sản xuất một đơn vị sản phẩm của sản phẩm.

- Phương thức này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có cơ câu sản xuất đơn giản.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính toán giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Dệt Kim Minh Anh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)