khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Thông thường biến phí
Đề tài: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SVTH: LÊ THỊ BÉ
Luận văn tốt nghiệp 7_ GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm
của 1 đơn vị thì không đổi nhưng tông số của nó thì thay đổi theo mức độ hoạt động. Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động sản xuất kinh doanh.
¬ Định phí (chỉ phí bất biến): là những chỉ phí mà tổng số của nó không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.
e. Phân loại căn cứ vào giá thành sản phẩm:
Có 2 loại:
¬ Chi phí trong giá thành: là những chỉ phí trực tiếp hoặc gián tiếp vào trong giá thành của sản phẩm. Nó được bù đắp bằng doanh thu bán hàng. - Chi phí ngoài giá thành: là những chỉ phí không trực tiếp hoặc gián tiếp
cầu tạo nên giá thành, như: các khoản thiệt hại, các khoản bị phạt, sản phẩm chế thử, khoản chỉ phục vụ cho đời sống công nhân viên, các hoạt động cứu trợ, các hoạt động văn hoá, xã hội,...
f.. Phân loại theo thời kỳ xác định lợi nhuận:
Theo cách này chi phí được chia làm 2 loại:
- Chi phí sản phẩm: là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm hay mua hàng hoá.
- Chỉ phí thời kỳ: là những chỉ phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
1.2. Giá thành sản phẩm:
1.2.1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chỉ phí sản xuất mà doanh nghiệp chi ra
để hoàn thành một khối lượng công việc, một sản phẩm lao vụ. Vì vậy, giá
thành sản phẩm mang tính chất giới hạn, xác định, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất, và phải bồi thường để tái sản xuất kinh doanh chứ không bao gồm tắt cả những chỉ phí phát sinh trong kỳ kinh doanh.
Công thức chung đề tính giá thành sản phẩm:
Đề tài: Tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành SVTH: LỄ THỊ BÉ MSSV: 106403012 MSSV: 106403012
Luận văn tốt nghiệp 8_ GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm
Giá thành đơn Chỉ phí sản xuất
vị sản phẩm Khối lượng sán phẩm
hoàn thành
Để hạ thấp được giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, đầu tư và sử dụng chỉ phí hợp lý để nâng cao năng suất lao động.
1.2.2. Ý nghĩa:
- Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tại doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm còn là chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng các nguồn lực, công nghệ và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Vì vậy, phân đấu hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thu nhập của người lao động.
1.2.3. Phân loại:
a. Phân loại theo thời điểm xác định giá thành:
Theo cách này giá thành được chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chỉ phí định mức của kỳ kế
hoạch. Vì vậy, nó là mục tiêu phấn đấu của toàn doanh nghiệp và là căn cứ để
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tính giá thành.
- Giá thành định mức: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chỉ phí định mức của kỳ kế hoạch. kinh doanh cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chỉ phí định mức của kỳ kế hoạch.
Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các
định mức tiêu hao, các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản
xuất.
_ Giá thành thực tế: là giá thành được xác định trên cơ sở của các khoản
mục chỉ phí thực tế phát sinh trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế xác định sau khi xác định kết quả sản xuất trong kỷ
và là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản
phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
Đề tài: Tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành SVTH: LÊ THỊ BÉ
Luận văn tốt nghiệp 9_ GVHD: Th.S Hoàng Thị Ngọc Nghiêm
b. Phân loại giá thành sản phẩm theo nội dung của giá thành sản phẩm:
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phâm được chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất: là giá thành sản xuất được tính toán xác định trên
cơ sở chỉ phí sản xuất phát sinh trong phân xưởng sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chỉ phí nhân công trực tiếp Chỉ phí sản xuất chung.
- Giá thành toàn bộ: là giá thành được xác định trên cơ sở toàn bộ chỉ phí
phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Bao gồm:
Giá thành sản xuất
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giúp nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
1.3. Chức năng của kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm: