Định nghĩa ánh xạ tuyến tính và các tính chất đơn giản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số truyến tính doc (Trang 34 - 35)

1.1 Định nghĩa: Cho V, V0 là hai không gian véc tơ tùy ý. ánh xạ f : V −→ V0

được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu hai tiên đề sau được thỏa mãn i) Với mọi x, yV :f(x+y) =f(x) +f(y),

ii) Với mọi αK, mọi xV :f(ax) =af(x).

Ví dụ: 1)Cho ánh xạ f :R3 −→R2 xác định bởi

f(x1, x2, x3) = (x1,2x2 −x3).

Khi đó f là ánh xạ tuyến tính.

2) Cho V, V0 là hai không gian véc tơ tùy ý. Khi đó ánh xạ f :V −→V0 xác định bởi

f(x) =θ với mọixV là ánh xạ tuyến tính.

3) Cho V là không gian véc tơ tùy ý,S là không gian véc tơ con của V. Khi đó ánh xạ id :S −→V;id(x) =x,với mọi xS là ánh xạ tuyến tính.

1.2 Mệnh đề: Nếuf :V −→V0 là ánh xạ tuyến tính thìa) f(θV) =θV0. a) f(θV) =θV0.

b) Với mọi xV :f(x) =f(x).

1.3 Hệ quả: Nếu f :V −→V0 là ánh xạ tuyến tính thì ta cóa) Với mọi x, yV :f(x−y) =f(x)−f(y). a) Với mọi x, yV :f(x−y) =f(x)−f(y).

b) Với mọi α1, α2, ..., αnK, mọi x1, x2, ..., xnV ta có

f(α1x1+α2x2+αnxn) =α1f(x1) +α2f(xn(x2) +...+αnf(xn).

1.4 Định lý: (Cách xác định ánh xạ tuyến tính)

Giả sử V là không gian véc tơ n chiều, V0 là không gian véc tơ tùy ý. Hệ véc tơ

{e1, e2, ..., en} là cơ sở của Va1, a2, ..., an là hệ véc tơ tùy ý trong V0. Khi đó tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính f :V −→V0 sao cho f(ei) =ai.

sChứng minh: +) Sự tồn tại:

Với mọixV,giả sử x1, x2, ..., xn) là tọa độ củaxđối với cơ sở{e1, e2, ..., en}. Tức là

x =x1e1 +x2e2+...+xnen

Ta định nghĩa ánh xạf :V −→V0 xác định bởi công thức (x) =x1a1+x2a2+....+xnan

Khi đó ta có thể chứng minh được f là một ánh xạ tuyến tính. Rõ ràng khix=ei thìf(x) =ai,i= 1,2, .., n.

Sự duy nhất:

Nếug :V −→V0 sao cho g(ei) =ai,i= 1,2, ..., n thì ta có

g(x) = g(x1e2+x2e2+....+xnen)

=x1g(e1) +x2g(e2) +...+xng(en) =x1a1+x2a2 +...+xnan =f(x).

Do đó f =g. Định lý được chứng minh.

1.5 Định nghĩa: Cho f :V −→V0 là ánh xạ tuyến tính.a) Nếuf là đơn ánh thì f được gọi là đơn cấu. a) Nếuf là đơn ánh thì f được gọi là đơn cấu.

b) Nếuf là toàn ánh thì f được gọi là toàn cấu. c) Nếu F là song ánh thì f được gọi là đẳng cấu.

1.6 Định lý:ChoV, V0, V00 là các không gian véc tơ. Nếuf :V −→V0;g :V0 −→V”là các ánh xạ tuyến tính thì gof :V −→V00 cũng là ánh xạ tuyến tính. là các ánh xạ tuyến tính thì gof :V −→V00 cũng là ánh xạ tuyến tính.

1.7 Hệ quả: Cho V, V0, V00 là các không gian véc tơ và f : V −→V0, g : V0 −→V00

là các ánh xạ tuyến tính. Khi đó

a) Nếuf, g là đơn cấu thìgof là đơn cấu. b) Nếuf, g là toàn cấu thì gof là toàn cấu. c) Nếu f, g là đẳng cấu thì gof là đẳng cấu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số truyến tính doc (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)