Kinh tế thủy sản chiếm vị trớ đặc biệt quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế của đất nước núi chung, tỉnh Thanh Húa núi riờng. Đến nay thủy sản khụng chỉ giữ vững là một ngành kinh tế truyền thống mà cũn phỏt triển thành một ngành kinh tế sản xuất hàng húa lớn và đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dự nú phỏt triển dựa trờn nguồn tài nguyờn tỏi tạo của cỏc hệ sinh thỏi.
Tốc độ tăng trưởng về sản lượng và giỏ trị sản xuất thuỷ sản đạt bỡnh quõn là 7,6%/năm; giỏ trị sản xuất chiếm 2,12% tổng giỏ trị sản xuất toàn tỉnh và 14,02% giỏ trị sản xuất ngành nụng lõm ngư nghiệp. Sản lượng khai thỏc thủy sản luụn đứng vững trong top 5-7 trong 28 tỉnh thành cú biển và luụn đứng đầu trong 11 tỉnh cú biển ở Miền Bắc. [22]
Cơ cấu giỏ trị sản xuất khai thỏc thủy sản chuyển dịch tớch cực, chuyển từ khai thỏc ven bờ sang khai thỏc xa bờ, sử dụng cỏc phương tiện, mỏy múc hiện đại nhằm tăng hiệu quả sản xuất; Sản lượng khai thỏc thủy sản liờn tục tăng; cơ cấu sản lượng khai thỏc chuyển dịch tớch cực theo đỳng hướng, tăng tỷ trọng khai thỏc xa bờ và giảm tỷ trọng khai thỏc gần bờ.
Cơ cấu tàu thuyền và năng lực tàu thuyền chuyển dịch tớch cực, giảm số lượng tàu khai thỏc ven bờ, tăng tàu khai thỏc xa bờ , cụng suất bỡnh quõn liờn tục tăng; Cơ cấu nghề khai thỏc chuyển dịch theo hướng tăng nghề cú hiệu quả, giảm nghề kộm hiệu quả và gõy xõm hại đến nguồn lợi thủy sản; [18], [21], [22].
1.2.3.Ngư trường, tài nguyờn thủy sản 1.2.3.1. Ngư trường khai thỏc
Ngoài cỏc ngư trường thuộc phạm vi vựng biển Thanh Hoỏ, ngư dõn Thanh Hoỏ cũn thường xuyờn di chuyển đến một số ngư trường quen thuộc theo mựa vụ để khai thỏc hải sản, cụ thể như sau:
Cỏc ngư trường khai thỏc cỏ nổi:
1. Khu vực từ Đảo Trần đến Mó Chấu – Thanh Lõn – Cụ Tụ: Độ sõu từ 15 – 20m. Đối tượng khai thỏc chủ yếu: Cỏ Trớch xương, cỏ Lầm, cỏ Sơn, cỏ Dầu và cỏ Chỉ vàng.v.v...
2. Khu vực Cỏt Bà - Long Chõu – Cửa Ba Lạt: Độ sõu từ 10 – 30m nước. Đối tượng khai thỏc chủ yếu là: Cỏ Nục sồ, cỏ Trớch bầu, cỏ Trớch xương và cỏ Chỉ vàng.v.v....
3. Khu vực ngang Cửa Gianh – Cửa Nhật Lệ: Độ sõu từ 20 – 30m nước. Đối tượng khai thỏc chủ yếu: Cỏ Trớch xương, cỏ Trớch bầu, cỏ Nục sồ và cỏ Cơm.v.v...
Vụ Bắc (từ cuối thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau):
1. Khu vực Tõy Bắc đến Tõy Nam Bạch Long Vĩ: Độ sõu từ 35 – 55m nước. Đối tượng khai thỏc là: Cỏ Nục sồ, Nục thuụn, Trớch bầu, Bạc mỏ, cỏ Cơm, cỏ Lầm, cỏ Thu, cỏ Ngừ.v.v...
2. Khu vực Đụng Nam Long Chõu: Độ sõu 25 – 35m nước. Đối tượng khai thỏc là: Cỏ Trớch xương, cỏ Cơm, cỏ Chỉ vàng.v.v...
3. Khu vực Đồng Hới: Độ sõu từ 20 – 30m nước. Đối tượng khai thỏc là: Cỏ Trớch bầu, Nục sồ, cỏ Cơm.v.v....
1.2.3.2. Tài nguyờn thủy sản
Vựng biển Thanh Hoỏ chịu ảnh hưởng của cỏc dũng hải lưu núng và lạnh tạo thành những bói cỏ, tụm cú trữ lượng lớn so với cỏc tỉnh phớa Bắc. Tại vựng biển Thanh Hoỏ đó bắt gặp 71 họ, 118 giống và 190 loài hải sản. Trong đú: Cỏ cú 60 họ, 102 giống và 155 loài; Mực cỳ 4 họ, 12 loài; Tụm cỳ 4 họ, 15 loài; Ghẹ cỳ 1 họ, 4 loài; Sam cỳ 1 họ, 1 loài...v,v. Tổng trữ lượng hải sản ước khoảng 140.000 - 165.000 tấn; khả năng khai thỏc từ 60.000 - 70.000 tấn/năm, trong đú cỏ nổi chiếm hơn 60% và cỏ đỏy chiếm gần 40%. Cỏc ngư trường khai thỏc chớnh gồm:
- Bói cỏ nổi vựng Lạch Hới - Đụng Nam Hũn Mờ cú trữ lượng 15.000 - 20.000 tấn, chủ yếu là cỏ lầm, cỏ trớch, cỏ nục chiếm 60 - 70%, cũn lại là cỏ thu, bạc mỏ... Khả năng khai thỏc khoảng 7.000 - 10.000 tấn/năm.
- Bói cỏ nổi ven bờ từ Nghệ An trở ra phớa Bắc cú trữ lượng khoảng 12.000- 15.000 tấn chủ yếu là cỏ lầm, cỏ trớch chiếm khoảng 40 - 50%, cũn lại là cỏ nục, cỏ cơm, cỏ lẹp... Khả năng khai thỏc khoảng 6.000 - 7.000 tấn/năm.
- Cỏc bói cỏ đỏy phớa Nam đảo Hũn Mờ đến Lạch Ghộp và Lạch Hới - Đụng Nam Hũn Mờ.
Ngoài ra, vựng biển và ven biển Thanh Hoỏ cũn cú cỏc loại hải đặc sản khỏc cũng rất phong phỳ như ốc hương, sứa, tụm hựm, cua, ghẹ... cú giỏ trị kinh tế cao và đang được ưa chuộng trờn thị trường trong nước và thế giới.[19], [21]