Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện chợ đồn bạch thông tỉnh bắc kạn.pdf (Trang 68 - 69)

) Vầu, nứa (cây

e. Trạng thái đất rừng Vầu – gỗ: Kết quả thể hiện ở biểu 4

4.3.3. Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu

Qua thực tế điều tra 30 phẫu diện đất chúng tôi thấy rằng phần lớn đất ở các khu vực nghiên cứu đều được xếp vào loại đất feralit điển hình màu vàng đỏ vùng đồi, núi thấp. Đây là loại đất phổ biến trên địa bàn Bắc Kạn, chiếm hơn 71 % diện tích phân bố trên nền của nhiều loại đá mẹ trầm tích như phiến sét, sa thạch, đá vôi và cả trên đá granit. Đất có thành phần cơ giới từ nặng đến trung bình, tầng đất khá dày, thích hợp các loại cây nông- lâm nghiệp. Chất lượng đất được đánh giá theo 3 mức:

+ Tốt: Tầng đất dầy >80cm, ít đá lẫn <5%, đất ẩm, xốp, tầng A0>5cm

+ Trung bình: Tầng đất từ 50-80cm, tỷ lệ đá lẫn 5-7%, đất hơi ẩm, độ xốp trung bình, tầng A0 3-5cm.

Căn cứ vào kết quả điều tra chúng tôi có được kết quả nghiên cứu về đất được thể hiện ở biểu 4.16.

Biểu 4.16: Tổng hợp kết quả điều tra phẫu diện đất

Khu vực Tốt TB Xấu Số ô Độ dốc TB

Bạch Thông 6 9 15 31

Chợ Đồn 6 6 3 15 28

Qua kết quả điều tra của các phẫu diện đất của khu vực 2 huyện, có thể nhận xét chung như sau: Đất tại những nơi điều tra còn tương đối tốt.

- Đất Tốt: chiếm: 40 % - Đất trung bình: 50 % - Đất xấu: 10 % - Độ dốc từ 280 tới 310

Như vậy trong khu vực điều tra 4 xã đại diện cho 2 huyện có thể sơ bộ kết luận đất tại khu vực nghiên cứu đất còn tính chất đất rừng là điều kiện tốt cho cây rừng sinh trưởng và phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện chợ đồn bạch thông tỉnh bắc kạn.pdf (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)