Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên .pdf (Trang 34)

Khu vực thành phố Thái Nguyên nằm ở vùng núi phía Bắc Việt Nam mang đặc trƣng của khí hậu vùng trung du bán trung địa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đặc điểm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:

Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hƣớng gió chủ yếu là hƣớng Bắc và hƣớng Đông Bắc. Mùa này thƣờng có rét kéo dài, nhiệt độ thấp, lƣợng nƣớc bốc hơi lớn.

Mùa mƣa: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, hƣớng gió chính là Nam và Đông Nam, mùa này lƣợng mƣa lớn, gần nhƣ lƣợng mƣa tập chung vào cả mùa nóng. Mùa nóng nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không khí cũng cao. Tháng 4 là tháng chuyển từ mùa lạnh sang mùa nóng và tháng 10 là tháng chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh.

35

Bảng 2.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong 3 năm ( 2004- 2006) Tháng Nhiệt độ ( 0 C ) Chế độ mƣa Độ ẩm không khí (%) Số giờ nắng ( giờ) Tối thấp Trung bình Tối cao Lƣợng mƣa (mm) Số ngày mƣa Thấp nhất Trung bình 1 8,9 16,7 27,4 16,2 7 47,0 80,0 31,7 2 9,9 17,7 27,5 28,9 14 55,0 84,0 32,0 3 12,1 19,6 30,0 60,9 18 44,7 85,3 24,3 4 16,6 24,3 33,9 54,6 12 52,0 85,0 78,7 5 19,7 27,0 35,5 313,1 14 49,3 83,0 148,7 6 22,4 29,0 37,2 198,2 14 54,3 82,3 153,3 7 23,7 28,7 37,5 367,5 20 53,3 85,3 154,7 8 23,4 28,2 35,2 325,9 20 57,7 86,0 152,0 9 22,3 27,8 35,0 217,9 8 49,0 80,3 182,7 10 19,1 25,8 33,7 30,7 5 47,3 78,7 136,3 11 14,1 22,7 31,1 89,9 8 44,7 81,3 110,0 12 8,6 17,4 28,2 38,6 6 39,7 77,3 104,7 Cả năm 16,7 23,7 32,7 1742,4 145 49,5 82,4 1309,0

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu đến sự phát sinh, phát triển của bệnh, các yếu tố khí hậu năm 2007 đƣợc trình bày ở bảng 2.2.

36

Bảng 2.2. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết các tháng, trung bình năm 2007

Tháng Nhiệt độ ( 0 C) Chế độ mƣa Độ ẩm không khí ( % ) Số giờ nắng (giờ) Tối thấp TB Tối cao Lƣợng mƣa (mm) Số ngày mƣa (ngày) Thấp nhất TB 1 8,1 16,2 25,9 2,1 5 35 71 55 2 9,5 21,6 29,6 39,1 9 38 83 54 3 11,6 20,7 29,0 85,7 18 58 90 13 4 13,0 22,9 35,4 135,4 12 44 82 70 5 19,1 26,7 38,0 160,2 14 40 77 161 6 24,0 29,4 37,5 238,1 13 53 80 191 7 23,4 29,6 35,6 317,2 16 54 80 205 8 24,1 28,5 37,9 120,8 18 50 84 153 9 20,0 26,8 34,6 273,3 14 39 84 133 10 17,8 25,4 33,5 45,7 3 44 80 115 11 8,2 20,3 30,0 9,9 2 33 75 190 12 11,5 19,5 27,7 38,8 7 56 84 34 Tổng 190,3 287,7 395,7 1451,3 131,0 544 970 1374 TB 19,9 24,0 33,0 120,9 10,9 45 81 115 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng Nhiệt độ Tối thấp Tối cao TB

37

Nhiệt độ thấp nhất, trung bình và cao nhất năm biến động qua các tháng trong năm ở Thái Nguyên theo quy luật: Thấp nhất là tháng 11-3, từ tháng 2 nhiệt độ tăng dần đạt cao nhất vào tháng 5-6, sau đó giảm dần cho đến khi tháng 12.Cụ thể là: Nhiệt độ trung bình qua các tháng trng năm biến động từ 16,2 - 29,60C, nhiệt độ thấp nhất biến động từ 8,1-24,10C, nhiệt độ cao nhất biến động từ 25,90

C - 380C (Bảng 2.2 và hình 2.1).

Tổng lƣợng mƣa trung bình trong năm đạt khá lớn 1451,3mm.Tuy nhiên mƣa phân bố không đều giữa các tháng trong năm, mùa mƣa tập chung bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 với lƣợng mƣa chiếm gần 85% tổng lƣợng mƣa cả năm, thƣờng đạt đỉnh điểm cao nhất trong tháng 7 với 317,2.mm, số ngày mƣa cũng nhiều từ 12-16 ngày/tháng. Sang tháng 10 lƣợng mƣa giảm hẳn chỉ còn 45,7mm đến tháng 1 thì đạt thấp nhất với 2,1mm từ tháng 2-3 lƣợng mƣa tăng đáng kể và từ tháng 5 lƣợng mƣa tăng lên rất lớn.

Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng trong năm biến động từ 75- 90% và phụ thuộc vào chế độ mƣa, thời gian từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau có độ ẩm không khí trung bình thấp hơn các tháng khác.

Tổng số giờ nắng trong năm ở Thái Nguyên đạt 1374.giờ/năm, thời gian chiếu sáng khác biệt giữa các tháng trong năm và biến động từ 13- 205 giờ/tháng, trong khoảng thời gian từ tháng 12-3 có số giờ nắng đạt thấp nhất,sang tháng 4 số giờ nắng tăng dần lên và đạt cao nhất vào tháng 7, sau đó giảm nhẹ dần đến tháng 11 và sang tháng 12- 3 thì giảm hẳn.

Nhƣ vậy nhìn chung điều kiện khí hậu của Thái Nguyên cơ bản thuận lợi để gieo ƣơm keo lai và mỡ. Tuy nhiên cần lƣu ý một số khó khăn đó là: đầu vụ xuân thƣờng ảnh hƣởng của gió mùa đông bắc gây rét đậm, rét hại kéo dài, số giờ nắng ít ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng cây con giai đoạn vƣờn ƣơm. Mùa mƣa độ ẩm không khí cao cũng là môi trƣờng thuận lợi để sâu bệnh hại phát triển. Trong tất cả các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ ảnh hƣởng rõ rệt và nhạy cảm nhất, quyết định đến thời vụ gieo trồng và sự phát sinh dịch bệnh.

38

2.1.4. Thuỷ văn

Thiên nhiên ƣu đãi cho thành phố Thái nguyên diện tích ao hồ và dòng chảy tƣơng đối lớn, yếu tố này đem lại rất nhiều lợi ích cho quá trình sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời. Ngoài 247,90ha diện tích mặt nƣớc phục vụ vào việc nuôi trồng thuỷ sản, tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp, thành phố còn có nguồn nƣớc lớn đó là con sông Cầu, nơi đây đã đem lại nguồn lợi kinh tế nhƣng cũng là một trong những nơi bị ô nhiễm rất nặng, là nguyên nhân truyền bệnh từ vùng này sang vùng khác và khó có thể khắc phục đƣợc.

2.1.5 Đặc điểm đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố là 17.065,00 ha, với nhiều loại đất đặc trƣng khác nhau có tính chất đa dạng của nền địa chất tạo ra. Theo kết quả tổng hợp trên bản đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ 1/10.000 của tỉnh Thái Nguyên cho thấy trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có một số lọai đất chính sau:

Đất phù sa: Đây là lọai đất tốt hiện sử dụng chủ yếu và sản xuất nông nghiệp

Đất dốc tụ: Đất đƣợc hình thành do tích tụ các sản phẩm phong hoá do đó có độ phì khá cao, hiện đƣợc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên đá cát: Loại đất này thích hợp với sản xuất nông – lâm nghiệp.

Đất Fralit đỏ vàng trên đá macma: Loại đất này có tính chua, dễ bị xói mòn.

2.2. Tình hình kinh tế xã hội

Mặc dù là một tỉnh miền núi nhƣng Thái Nguyên có dân số tƣơng đối đông và chủ yếu tập chung ở khu vực trung tâm thành phố. Theo số liệu của

39

cục thống kê tỉnh, toàn thành phố có 212.908 ngƣời, mật độ dân số là 1.248 ngƣời/km2 gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống. Dân tộc Kinh: 195.662 ngƣời chiếm 91,9%, dân tộc Tày: 8.091 ngƣời chiếm 3,8%, các dân tộc khác: 9.155 ngƣời chiếm 4,3%. Mỗi năm thành phố cũng tiếp nhận thêm khoảng 10.000 học sinh, sinh viên từ các tỉnh về học tập. Việc quy tụ đƣợc một số lƣợng lớn thành phần dân trí thức cũng là một thế mạnh cho phát triển kinh tế, song mặt khác cũng gây ra một áp lực lớn về đất đai, xã hội.

Cũng từ vấn đề đông dân số, nên nảy sinh những khó khăn mà hiện nay vẫn đang là nỗi bức xúc của thành phố nhƣ: Mật độ dân cƣ ngày càng đông tại khu vực trung tâm thành phố, hiện nay mật độ là 4.003 ngƣời/km2

. Điều này cho thấy các khu vực dân cƣ ngày càng mở rộng thêm dẫn đến giảm diện tích trồng cây, diện tích ao hồ, sông suối. Thêm vào đó, lƣợng chất thải trong sinh hoạt tăng, cộng với lƣợng chất khí thải trong các nhà máy xí nghiệp tạo thành một khối lƣợng lớn các chất gây ô nhiễm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí.

Trƣớc tình hình trên vấn đề cải tạo môi trƣờng sống đang là một trong những vấn đề cấp bách của thành phố. Một trong những biện pháp làm giảm ô nhiễm là trồng nhiều cây xanh, mà muốn cây sinh trƣởng phát triển tốt thì cần phải có giống tốt. Vì vậy công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cho vƣờn ƣơm là rất quan trọng.

Cùng với sự phát triển chung của thành phố các ngành các cấp cũng đã quan tâm, cố gắng tu bổ sửa chữa, xây mới đƣợc nhiều hệ thống giao thông, trƣờng học, đê điều, trạm y tế, bệnh viện…..Đặc biệt là mạng lƣới thông tin ngày một nhân rộng tạo điều kiện tốt cho việc tuyên truyền, giáo dục, vận động.

40

CHƢƠNG 3

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài thực hiện nhằm các mục tiêu sau:

Xác định đƣợc sinh vật gây bệnh cây keo lai và mỡ

Điều tra, đánh giá đƣợc tình hình bệnh hại cây con giai đoạn vƣờn ƣơm đối với keo lai và mỡ

Đề xuất các biện pháp phòng trừ và quản lý dịch bệnh hại.

3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu là loài cây keo lai (Acacia mangium x A. auriculiformis) và cây Mỡ Manglietia conifera ở giai đoạn vƣờn ƣơm.

Điều tra xác định bệnh xâm nhiễm đối với 2 loài cây trên ở giai đoạn vƣờn ƣơm.

3.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

3.3

Đề tài tiến hành điều tra, thu mẫu keo lai và cây Mỡ bị bệnh tại 3 vƣờn ƣơm sau:

- Vƣờn ƣơm cây rừng, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Vƣờn ƣơm cây rừng Công ty giống cây trồng Bắc Nam.

- Vƣờn ƣơm cây rừng Trạm giống vật tƣ lâm nghiệp thuộc Công ty ván dăm Thái Nguyên.

Nghiên cứu giám định sinh vật gây bệnh, phân lập, nuôi cấy mầm bệnh đƣợc tiến hành tại Phòng Nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

41

3.3

Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 1 - 2007 đến 12- 2007.

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.1. Xác nguyên nhân keo lai cây M .

3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và bị hại đối với keo lai và cây Mỡ.

3.4. hại chủ yếu.

3.4.3.1 Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm.

3.4.3.2 Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh.

3.4.3.3 Ảnh hƣởng của mật độ đến sự phát sinh và phát triển của bệnh.

3.4.3.4 Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến sự phát sinh phát triển của bệnh 3.4.3.5 Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh. 3.4.3.6 Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng cây chủ.

3.4.4 ết của một số

nấm bệnh gây .

3.4.4.1 í đến tỷ lệ nảy mầm của

nấm gây bệnh.

3.4.4.2. ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử.

3.4.4.3. ông khí đến của hệ sợi

nấm gây bệnh.

3.4.4.4. ủa í đến của hệ

sợi nấm gây bệnh.

3.4.4.5. của hệ sợi

42

3.4.5 giải pháp phòng trừ dịch

3.4.5.1. Đề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp.

3.4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai và cây mỡ ở vƣờn ƣơm.

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh - Thu thập mẫu bệnh. - Thu thập mẫu bệnh.

Phƣơng pháp tiến hành là điều tra sơ bộ toàn bộ khu vực bị bệnh. Chọn các mẫu lá, hoặc cành bị bệnh có triệu chứng điển hình cắt và đƣợc gói trong giấy báo. Mẫu bệnh đƣợc đựng trong các túi giấy ghi số mẫu và mô tả một số các đặc điểm của khu vực thu mẫu.Trong quá trình thu thập mẫu lá, thân bị bệnh, bảo quản không bị dập nát.

- Phƣơng pháp mô tả triệu chứng bệnh.

Cần phải xác định bộ phận bị bệnh: lá, thân hay rễ. Mô tả đặc điểm về màu sắc, kích thƣớc của vết bệnh. Sử dụng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 10 lần quan sát bề mặt vết bệnh, mô tả màu sắc, hình dạng của thể quả nấm bệnh. Đƣa mẫu lá, thân bị bệnh lên kính hiển vi soi nổi, quan sát các đặc điểm về thể quả nấm bệnh và khối bào tử vô tính (conidial mass) đƣợc phun ra từ thể quả nấm bệnh khi gặp điều kiện ẩm. Sau đó chụp ảnh và ghi số hiệu đối với các mẫu bệnh.

- Giám định nguyên nhân gây bệnh

Với những trƣờng hợp trên lá, thân bệnh chƣa xuất hiện cơ quan sinh sản của nấm bệnh thì ta dùng phƣơng pháp để ẩm của Noumow, vì khi có độ ẩm cao sợi nấm sẽ mọc ra ngoài, tổ chức bị bệnh sẽ hình thành cơ quan sinh sản. Các mẫu lá, cành bị bệnh đƣợc thu thập về, bảo quản mẫu không bị dập nát. Cắt các tổ chức bị bệnh ra thành các đoạn 2 - 3cm cho vào hộp lồng để ẩm. Đặt các hộp lồng ở nhiệt độ 280

43

Để quan sát bào tử của nấm bệnh ta tiến hành nhƣ sau: Nhỏ giọt nƣớc cất lên lam kính, đƣa mẫu lá, thân bị bệnh lên kính soi nổi, dùng que cấy lấy thể quả cho vào lam kính, có nƣớc đậy la men, đƣa mẫu lên kính hiển vi phản pha BX50 có độ phóng đại tối đa 2000 lần để quan sát bào tử nấm bệnh. Trong quá trình quan sát tiến hành mô tả những đặc điểm hình thái về cấu tạo, hình dạng, kích thƣớc, màu sắc bào tử.

Căn cứ vào triệu chứng của bệnh, hình dạng kích thƣớc của thể quả nấm gây bệnh, hình dạng kích thƣớc của bào tử nấm gây bệnh, đối chiếu với các chuyên khảo về vi nấm của Crous P.W., Ferreira, F.A. và Sutton B. 1997; chuyên khảo về nấm túi của Richard T. Hanlin, 1992 .

- Phƣơng pháp phân lập vật gây bệnh

Để có thể phân lập đƣợc VGB ta chuẩn bị môi trƣờng Môi trƣờng PDA Khoai tây: 200 gam

D – Glucose: 20 gam Agar : 18 gam

Nƣớc cất: 1000ml

Khoai tây rửa sạch sau đó cắt thành từng miếng có kích thƣớc ( 1x 1x 1) cm sau đó cho vào nồi và đổ nƣớc 1000ml đun sôi, sau khi sôi để nguội trong 30 phút, lọc lấy nƣớc trong, sau đó cho thêm nƣớc vào vừa đủ 1000ml. Cho D- Glucose và Agar vào các bình tam giác 500ml, nút bông, cuốn giấy đầu cổ bình (3 bình, mỗi bình 330ml), hấp khử trùng ở môi trƣờng 1210

C (tƣơng đƣơng 1atm) trong 30 phút. Sau đó đổ ra hộp lồng để trong tủ cấy.

Tiến hành phân lập: Các mẫu thu thập về cắt các tổ chức lá bị bệnh thành các đoạn ngắn 2-3cm, sau đó đặt các mẫu bệnh rửa sạch cho vào hộp lồng để ẩm, sợi nấm mọc từ các tổ chức bị bệnh. Sau khi nấm mọc tiến hành phân lập bằng cách dùng que cấy cấy truyền các mầm bệnh sang môi trƣờng dinh dƣỡng mới. Khi thấy sợi nấm đã mọc tốt, không bị lẫn tạp vớí các loài nấm khác thì đƣợc coi là thuần khiết.

- Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo

Việc gây GBNT giúp cho ta khẳng định đƣợc nấm mà ta phân lập đƣợc từ các tổ chức bị bệnh có chính xác hay không.

44

Phương pháp: Lấy các bào tử từ hệ sợi bằng que cấy đƣợc khử trùng trên ngọn đèn cồn. Pha bào tử trong nƣớc cất vô trùng có mật độ 1 x 106

tế bào/ ml. Nhúng các mẫu lá, thân vào cốc nƣớc dung dịch bào tử, sau đó để vào trong hộp lồng ẩm băng keo lại xung quanh hộp. Mỗi hộp ta để khoảng 2 -3 lá. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 10 hộp lồng, 3 lần lặp, theo dõi thời gian xuất hiện triệu chứng và kiểm tra bào tử trên các lá gây bệnh nhân tạo.

3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và

Phương pháp đánh giá bệnh: Các loài cây ở vƣờn ƣơm thƣờng đƣợc

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên .pdf (Trang 34)