Tổ thành loài trong lớp TSTN

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi tính đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học mê linh - vĩnh phúc .pdf (Trang 71 - 75)

I. Lớp quần hệ (Formation class)

4.3.1. Tổ thành loài trong lớp TSTN

Đây là chỉ tiêu để đánh giá mức độ đa dạng của sinh học của hai đối tượng tầng cao và tầng cây TS. Công thức tổ thành phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài trong một quần xã thực vật và quần xã với điều kiện ngoại cảnh. Công thức tổ thành loài của 3 kiểu thảm cây bụi, trình bày trong bảng 4.5

Bảng 4.5. Công thức tổ thành cây gỗ tái sinh trong 2 kiểu thảm TV

STT Loài tham gia vào công thức tổ thành TTV thấp sau NR TTV cao sau NR 1 Thầu tấu 3.0 2 Muối 1.5 3 Kháo 0.6 1.0 4 Sừng dê 1.9 5 Đồng 1.5 6 Lành ngạnh 7 Bồ cu vẽ 8 Ba soi 1.2 9 Me rừng 10 10 Lọ nghẹ 0.6 11 Vỏ dụt 12 Hoắc quang 13 Bứa 0.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 14 Bời lời vòng 0.8 15 Trâm lá chụp 3 0.5 16 Găng gai 0.6 17 Hu đen 0.5 18 Đẹn 3 lá 0.5 19 4 loài khác 1.5 20 8 loài khác 21 22 loài khác 3.8

Tổng số loài TSTN 9 loài 32 loài Mật độ (cây/ha) 5199 + 321 3911 + 39

TTV thấp phục hồi tự nhiên sau NR: thành phần loài cây gỗ TS rất ít (9 loài) tập trung vào một số loài sau: Thầu tấu, Muối, Kháo, Sừng dê, nhưng hệ số tổ thành của từng loài rất lớn, giao động trong khoảng 0.6 – 3.0 . Những loài cây này thường xuất hiện từ pha đầu của diễn thế đi lên, là thực vật tiên phong, có tính ưa sáng mạnh. Trong điều kiện ánh sáng tốt, chúng sẽ phát triển nhanh, nhưng thời gian sống không dài.

* Đối với TTV phục hồi 5 – 6 năm

+ Thảm thực vật cao phục hồi tự nhiên sau nương rẫy; tổ thành loài trong lớp TSTN rất phong phú với 31 loài và không đơn giản như thảm thực vật thấp đã xuất hiện thêm một số loài cây có tính chịu bóng thường ở tầng rừng chính. Hệ số tổ thành những loài ưu thế biến động trong khoảng thấp (0.5 – 1.2). Những loài tham gia vào công thức tính tổ thành là :Bứa, Ba soi, Kháo nhớt, Trâm lá chụp ba, Lọ nghẹ, Găng gai, Hu đen, Đẹn ba lá, Bời lời vòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn

Bảng 4.6. Công thức tổ thành cây gỗ tái sinh trong TTV cao sau KTK và rừng non

STT Các loài tham gia vào tổ thành

TTV cao sau KTK Rừng non

Tầng cao Tầng cây TS Tầng cao Tầng cây TS

1 Sau sau 1.6 0.7 1.3 1.0 2 Bứa 0.5 3 Nhựa ruồi 0.5 4 Trám chim 0.7 0.7 1.1 0.7 5 Thị 0.6 0.5 6 Ba soi 1.2 0.7 2.2 0.6 7 Mắt trâu 0.5 8 Lành ngạnh 1.3 1.2 9 Thấu tầu 0.6 10 Sòi tía 1.0 11 Bời lời vòng 1.0 1.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 12 Hoắc quang 0.5 0.5 13 Sảng 0.5 14 Giền trắng 0.7 15 Chòi mòi 0.9 16 Dẻ gai 0.9 17 6 loài khác 2.0 18 24 loài khác 5.9 19 12 loài khác 4.4 20 21 loài khác 2.2 Mật độ(cây/ha) 1033 2567 1125 2350

Ghi chú: cây tham gia tổ thành phân thành 2 tầng: tầng cây cao (thống kê những loài có chiều cao > 2.5m) và tầng cây TSTN (thống kê những loài có chiều caoc <2.5m).

* Thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt

+ cây tầng cao >2.5m có 14 loài , là những cây gỗ nhỡ, phát triển ở pha đầu của diễn thế theo chiều hướng đi lên. Tổ thành cây gỗ chính ở tầng cao này là :1.6 sau sau + 0.7 Trám chim + 1.3 lành ngạnh + 0.6 Thị + 0.6 Thấu tấu + 1.2 Ba soi + 1 Sòi tía + 1 Bời lời.

+ Tầng cây TSTN có 31 loài, ngoài những laòi có mặt ở tầng cây cao trong tầng này còn xuất hiện thêm nhiều cây mới có tính chịu bóng, có khả năng cho gỗ tốt, Thành phần loài chính tham gia vào công thức tổ thành ở tầnh này là 0.7 Sau sau + 0.5Bứa + 0.5 Nhựa ruồi + 0.7 Trám chim + 0.5 Thị + 0.7 ba soi + 0.5 Mắt trâu.

Hệ số tổ thành của các loài tầng trên thường cao hơn tầng cây TSTN, do mật độ cây ở tầng cao ít hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn

* Đối với rừng non mớí khép tán đƣọc 1 năm trở lại: số lượng loài cây gỗ TSTN rất lớn 34 loài.

+ Cây tầng cao: có 12 loài, chủ yếu là các loài sau : ba soi, sau sau, giền trắng, Trám chim, chòi mòi, bời lời, dẻ gai, kháo, sụ thon, thừng mức trâu, nhựa ruồi, sơn rừng.

+ Tầng cây TSTN : có 30 loài . Trong tầng này , ngoài nhứng loài cây gỗ có mặt ở tầng cây cao chúng tôi còn gặp thêm nhiều loài mới như: Núc nác, Trám đen, Dâu da đất, Bi điền lá xoan. Mùng quân rừng, Kim sưonmg, Bồ hòn, Tráng lá to... Nhìn chung, rừng thứ sinh còn non thường bao gồm các cây cùng tuổi và thường có một vài laòi chiếm ưu thế.

Tóm lại:

+ Ngay từ giai đoạn đầu phục hồi cho tới khi hình thành rừng, quá trình TS luôn luôn diễn ra mạnh mẽ. Thành phần loài cây TS thay đổi theo thời gian phục hồi thể hiện ở sự thay thế dần dần các loài cây ưa sáng bằng một số loài cây chịu bóng thời gian đầu và có đời sống dài, chính những loài cây này sẽ tham gia vào tổ thành cây tầng cao của rừng như: Kháo (Machilus sp.), Trám (Canarium parvum), Dẻ gai (Captanopsis indica)...

+ Số lượng cây gỗ TS có giá trị kinh tế thường có hệ số tổ thành thấp, điều này chứng tỏ cây bụi và thảm tươi nhiều sẽ tạọ tiền đề cho quá trình phục hồi thành rừng tốt hơn.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi tính đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học mê linh - vĩnh phúc .pdf (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)