Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Long An

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Long An (Trang 75 - 76)

Đối với chi nhánh: đề nghị trung tâm thẻ phân bổ chỉ tiêu lắp đặt gấp cho chi nhánh thêm máy ATM để chi nhánh giải toả tình trạng chờ rút tiền trong máy ATM, song song với việc do thiếu máy nên còn hạn chế khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

Chi nhánh cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi sinh hoạt chuyên đề về các sản phẩm mới của ngân hàng. Khi khách hàng hỏi tới bất kỳ nhân viên nào cũng có thể giải đáp một cách dễ hiểu cho khách hàng biết, tránh tình trạng khách hàng phải hỏi qua nhiều trung gian.

Chi nhánh nên tích cực trong việc triển khai các dịch vụ đi kèm hoạt động tín dụng nhằm thu được nhiều lợi nhuận, đồng thời hạn chế được rủi ro có thể xảy ra. Chỉ những khách hàng gắn bó với ngân hàng càng nhiều sản phẩm dịch vụ thì việc kiểm soát tín dụng mới càng chặt chẽ và hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nửa thế kỷ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1957-2007), NXB Bản Đồ 2007.

2. Ngân hàng Long An 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005), kỷ yếu 1- 2006.

3. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Nhà xuất bản Lao động xã hội (9/2004).

4. Trang web Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn. 5. Lê Văn Tư (2001). Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, NXB Thống kê.

6. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006). Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ.

7. Thạc sĩ Thái Văn Đại. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (2005),Tủ sách Đại học Cần Thơ.

8. Nguyễn Văn Thôn (1998-2000), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tiền Giang.

9. Hứa Thị Hồng Hạnh (2002-2004), Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long Cần Thơ.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Long An (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w