Tình hình đầu t từ nguồn vốn NSNN cho sự nghiệp Giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 31 - 35)

Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh nghệ an gia

2.2 Tình hình đầu t từ nguồn vốn NSNN cho sự nghiệp Giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Trớc năm 1996, khi cha có Luật ngân sách, kinh phí NSNN cho giáo dục - đào tạo do ba cấp ngân sách Trung ơng, Tỉnh và Huyện đảm bảo. Thời kỳ này cha

đến tình trạng đa đẩy giữa các cấp ngân sách trong việc bố trí các khoản chi cho các cơ sở giáo dục. chính vì vậy, trong một thời gian khá dài, tình hình đầu t ngân sách cho giáo dục-đào tạo mang tính chất thụ động, thất thờng giữa các năm, không có định hớng ổn định.

Từ khi Luật NSNN ra đời (năm 1996), công tác phân cấp quản lý ngân sách ngày càng đi vào nề nếp. Điều 29 luật ngân sách quy định " Ngân sách Trung ơng có nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo do các cơ quan Trung ơng quản lý" và điều 31 quy định " Ngân sách cấp tỉnh có nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo do các cơ quan cấp tỉnh quản lý" [ ]

Sự phân cấp cụ thể và rõ ràng nh vậy đã thúc đẩy tính trách nhiệm và chủ động của ngân sách địa phơng trong việc bố trí kinh phí đầu t cho giáo dục-đào tạo, tính chủ động và vai trò của ngân sách địa phơng thời gian qua nổi lên khá rõ nét. Theo số liệu đánh giá của Bộ Tài chính, chi ngân sách cho giáo dục (tính theo đầu ngời) năm 1998 là 166,5 ngàn đồng/ngời, trong đó ngân sách địa phơng chi là 122,2 ngàn đồng/ngời, tỷ trọng đợc phân cấp cho địa phơng chi chiếm 73,4% tổng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo. [ ]

Tại Nghệ An theo số liệu đánh giá của Sở Tài chính vật giá, chi ngân sách cho giáo dục tính theo đầu ngời năm 1998 là 109,5 ngàn đồng/ngời, thấp hơn so với mức bình quân chung của các địa phơng khác trong cả nớc là 12,7 ngàn đồng, xét về tỷ lệ bằng 90% so với mặt bằng chung của cả nớc. Mức độ đầu t NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong những năm vừa qua nh sau (Xem phụ lục số 1):

Về số tuyệt đối, tổng chi ngân sách địa phơng cho giáo dục và đào tạo Nghệ An giai đoạn 1996-2000 là: 1.154.193 tỷ đồng, mức đầu t giữa các năm có sự tăng trởng từ 7% đến 34%.

Về tỷ trọng, chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục và đào tạo Nghệ An giai đoạn 1996-2000 chiếm tỷ trọng từ 24% đến 36% tổng chi ngân sách địa phơng, cao hơn tỷ trọng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục-đào tạo trong phạm vi cả nớc " tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo cả nớc năm 1996 là 12,9%, năm 1997 là 12,77%, năm 1998 là 13,89%, năm 1999 là 14,04% và năm 2000 là 15%”[ ]

Trong tổng số chi NSNN cho giáo dục và đào tạo thì chi thờng xuyên chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Tỷ trọng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo bình quân thời kỳ 1996-2000 bằng 43,3% chi thờng xuyên của ngân sách tỉnh. Tốc

độ tăng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo bình quân hàng năm tăng 19,7%.Tuy nhiên, tốc độ tăng chi thờng xuyên hàng năm có sự khác nhau. Những năm đạt tăng trởng cao nhất là năm 1997 so với năm 1996 tăng 25%, năm 2000 so với năm 1999 tăng 33%.

Sự tích cực đầu t của ngân sách nhất là chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao quy mô và chất lợng của hoạt động giáo dục-đào tạo của tỉnh. Tuy nhiên phải thấy rằng sự đầu t đó của ngân sách cha đáp ứng đợc nhu cẩu kinh phí cho giáo dục và đào tạo phát sinh thực tế, ch- a theo kịp đợc tốc độ tăng về số lợng học sinh và giáo viên các cấp, đi kèm với đó là các khoản kinh phí chi quản lý hành chính, chi cho hoạt động chuyên môn và chi sửa chữa trờng sở cũng tăng thêm ở mức độ nhất định.

Về cơ cấu đầu t ngân sách cho giáo dục và cho đào tạo:

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng để đảm bảo mức độ hợp lý về cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo thì tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục phổ thông thờng chiếm khoảng 70% tổng chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo. ởViệt Nam, những nỗ lực về ngân sách cho giáo dục cũng nh cơ cấu ngân sách cho giáo dục và đào tạo trong thời gian qua đã và đang đi đúng hớng với kinh nghiệm này. Theo số liệu của Bộ Tài chính, năm 1998 tỷ trọng chi têu cho giáo dục phổ thông chiếm khoảng 62% chi tiêu cho giáo dục đào tạo, phần còn lại là chi tiêu cho đào tạo. [ ]

Trong tổng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo thì Cơ cấu chi cho giáo dục và cho đào tạo ở Nghệ An thời gian qua nh sau:

Chỉ tiêu Năm1998 1999 2000 2001 2002 Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo 100% 100% 100% 100% 100%

Chi cho giáo dục 89,8% 91,3% 90,9% 91,8% 91,2%

Chi cho đào tạo 10,2% 8,7% 9,1% 8,2% 8,8%

Nguồn: Sở tài chính vật giá nghệ An

cho đào tạo thì chi cho dạy nghề còn thấp, chi NSNN cho dạy nghề hàng năm chỉ đạt 1,5% tổng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo. [ ]

Có thể nói rằng cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục và cho đào tạo ở Nghệ An thời gian qua cha có sự cân đối, chi ngân sách chỉ mới chú trọng đến phát triển quy mô, mạng lới các trờng phổ thông nhằm giải quyết các nhu cầu bức xúc trớc mắt, cha có sự đầu t thích đáng để phát triển quy mô và mạng lới các trờng đào tạo, dạy nghề vì vậy nhìn chung quy mô đào tạo, dạy nghề còn phát triển quá chậm, không đáp ứng đợc đòi hỏi của yêu cầu phát triển kinh tế của địa phơng.

Trong hệ thống giáo dục, cơ cấu chi ngân sách cho các phân ngành đợc phân bổ nh sau:

Chỉ tiêu 1998 1999 2000Năm 2001 2002

Chi NSNN cho giáo dục 100% 100% 100% 100% 100%

Chi giáo dục Mầm non 2,3% 2% 1,9% 5,7% 6,1%

Chi giáo dục Tiểu học 52,1% 48,2% 49,6% 39,7% 43,7%

Chi giáo dục THCS 35% 37,9% 38,9% 26,1% 32,5%

Chi giáo dục THPT 10,6% 11,9% 9,6% 28,5% 17,7%

Nguồn: Sở Tài chính Vật giá Nghệ An

Qua số liệu trên cho thấy, phần ngân sách chi cho giáo dục mầm non chỉ chiếm tỷ trọng từ 0,6-2,3% trong tổng chi ngân sách cho giáo dục, nguyên nhân là những năm vừa qua, thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục và đào tạo, mạng lới các trờng mầm non đã đợc đa dạng hoá, một số trờng mầm non công lập đợc chuyển sang hình thức bán công. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng việc đầu t cho hệ thống giáo dục mầm non, một phần của hệ thống giáo dục chính quy quốc gia tại Nghệ An thời gian qua cha thoả đáng. Vì vậy, một số trờng mầm non công lập (chủ yếu là ở thành phố) không đáp ứng đợc cơ sở vật chất, quy mô lớp học so với nhu cầu thực tế, số lợng học sinh trên một lớp học tơng đối đông, vợt quá quy định.

Cơ cấu chi ngân sách cho các bậc học còn lại trong tổng chi ngân sách cho giáo dục ở Nghệ An nhìn chung phù hợp với xu hớng tỷ trọng chi cho giáo dục tiểu học giảm, do số lợng học sinh ở cấp học này ngày càng giảm và tăng tỷ trọng ngân sách cho giáo dục phổ thông. Rõ ràng là ở các cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông ngày càng yêu cầu phần nguồn lực lớn hơn, trong khi đó việc giảm tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục tiểu học rất khó thực hiện do không giải quyết đợc vấn đề về số lợng giáo viên thừa ở bậc học này. Phải chăng, thời gian tới, cần có các

chính sách sắp xếp lại đội ngũ giáo viên ở cấp học này để điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách cho khối giáo dục một cách hợp lý hơn.

2.3 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục và

đào tạo Nghệ An.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w