Giai đoạn đầu triển khai IMS di động (2008-2012) 1. Phát triển mạng truyền dẫn và truy nhập

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỘI TỤ MẠNG DI ĐỘNG CỐ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT (Trang 61 - 65)

IV.4. Lộ trình triển khai

IV.4.1. Giai đoạn đầu triển khai IMS di động (2008-2012) 1. Phát triển mạng truyền dẫn và truy nhập

Trong giai đoạn 2008-2010: Phát triển mạng truyền tải NGN đáp ứng nhu cầu lưu lượng năm 2015. Tiếp tục phát triển, mở rộng mạng và các thuê bao theo mô hình Softswitch để đảm bảo dịch vụ, tận dụng tối đa các tiềm năng và dung lượng sẵn có của mô hình này. Thử nghiệm mạng và triển khai mạng MAN, làm nền tảng cho mạng truy nhập NGN.

Hình IV-12: Lộ trình phát triển mạng NGN/FMC của VNPT giai đoạn 2008-2015

Dịch vụ

Mục tiêu phát triển dịch vụ giai đoạn hiện tại tập trung vào việc phát triển các dịch vụ mới và tận dụng cơ sở hạ tầng cũ của VNPT, ví dụ VoIP, Internert, dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động, mạng doanh nghiệp. Ngoài ra, cần phát triển các dịch vụ băng rộng trên hạ tầng mạng MAN.

 Dịch vụ thoại, Internet, Triple Play: Dịch vụ PSTN, 171, 1719, 1800, 1900.

Roaming, ISDN, IN, ... WWW, Nội dung số, Data Center

 Dịch vụ hội nghị truyền hình, điện thoại hội nghị, IPTV,...

 Dịch vụ gia tăng 2G, 2.5G : thanh toán qua điện thoại, game, các hiệu ích trực tuyến

 Dịch vụ thuê kênh: Truyền dẫn (nx64kbit/s, 2Mbit/s), L2/L3 VPN, vệ tinh Mạng điều khiển dịch vụ

 Mạng cố định: Duy trì 2 Softswitch hiện có, chuyển đổi báo hiệu BICC CS1 thành SIP-I và MGCP thành Megaco/H248

 Mạng di động : Triển khai các Softswitch tương ứng chức năng MGCF Mạng truyền tải

 Thêm trung kế cho NGN/VoIP pha 4

 Triển khai Edge Router tất cả các BĐ tỉnh

 Duy trì mạng WDM 20G (λ=2,5G)

 Triển khai mạng DWDM (λ=10G)

 Thay thế ADM (TN-16X/TN1X) bằng OADM cho các tỉnh lớn dọc tuyến trục

 Xột khả năng mở rộng số nỳt mạng định tuyến lừi

 Triển khai mặt phẳng 2 cho mạng định tuyến lừi

 Chuyển đổi mạng chuyển mạch (MSC) của VMS, Vinaphone sang NGN/IP Mạng truy nhập

 Phát triển thuê bao xDSL

 Thử nghiệm và phát triển mạng MAN

o Tiếp tục triển khai mạng MAN tại các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu công nghệ cao cho các đối tượng khách hàng là: khu dân cư, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu.

Sử dụng tối đa hạ tầng viễn thông PSTN nội hạt, đường dài và quốc tế hiện có. Phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền hạ tầng băng rộng này .

o Lựa chọn công nghệ mạng chuyển mạch/định tuyến nội hạt sau : RPR, Ethernet, PoS tùy theo nhu cầu dịch vụ của từng vùng.

o Lựa chọn công nghệ truyền dẫn mạng nội hạt sau WDM/DWDM/CWDM tùy theo nhu cầu dịch vụ của từng vùng.

o Chuyển đổi mạng nội hạt/dịch vụ hiện thời sang hạ tầng mạng MAN băng rộng.

 Thử nghiệm và triển khai truy nhập WiMAX

 Triển khai công nghệ truy nhập 3G

 Tiếp tục sử dụng mạng di động GPRS hiện có, cung cấp EDGE trên các khu vực có nhu cầu về dịch vụ dữ liệu.

 Mở rộng và nâng cao chất lượng phủ sóng cho các vùng dịch vụ. Mở rộng khu vực phủ sóng.

 Triển khai vệ tinh

Để đáp ứng được nhu cầu dịch vụ băng rộng trong tương lai, mục tiêu của các mạng truy nhập cố định là thay thế các công nghệ cáp đồng bằng công nghệ cáp quang hướng tới đối tượng khách hàng có nhu cầu lớn. Trong quá trình chuyển đổi này, nhiều công nghệ cho mạng truy nhập cố định đã được áp dụng như DSL, cáp đồng trục, PON, WCDM, Ethernet nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho các nhà cung cấp cũng như người sử dụng dịch vụ viễn thông.

Triển khai công nghệ truy cập cố định băng rộng như xDSL đây là lựa chọn tối ưu đối với các nhà cung cấp dịch vụ thoại và trong thời gian tới, công nghệ truy nhập chủ yếu của VNPT vẫn là DSL. Theo hướng phát triển cung cấp dịch vụ qua cáp quang đến tận nhà thuê bao, mạng PON là mạng mục tiêu cung cấp đa dịch vụ qua sợi quang đến người dùng cuối với chi phí thấp.Trong các giải pháp mạng PON, EPON được hỗ trợ và phát triển nhanh nhất. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ đã chọn giải pháp này để làm mạng truy nhập và truyền tải lưu lượng mạng Metro để cung cấp đa dịch vụ. Tuy nhiên cơ chế duy trì và phục hồi mạng của giải pháp EPON còn chậm nên chỉ có thể áp dụng cho mạng có quy mô vừa và nhỏ.

IV.4.2. Giai đoạn IMS (2010-2012): Triển khai NGN/IMS cho mạng di

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỘI TỤ MẠNG DI ĐỘNG CỐ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w