- Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Khách hàng THL cũng là khách hàng đã được kiểm toán từ năm trước. Thông qua việc phân tích sơ bộ và các thông tin về khách hàng KTV xác định đối với khoản mục doanh thu của Công ty không chứa đựng rủi ro tiềm tàng.
- Đánh giá rủi ro kiểm soát:
+ Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát: căn cứ vào hồ sơ và tài liệu của các cuộc kiểm toán từ các năm trước KTV cũng lập bảng câu hỏi để đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.
Biểu 2.20: Bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với Công ty THL.
Câu hỏi Có Không N/A
1. Công ty có gửi đơn chào hàng và thông báo giá cho khách
hàng trước không? x
2. Giá bán có thể bị thay đổi không? x
3. Công ty có chính sách giảm giá, chiết khấu thương mại
không? x
hàng không?
5.Khi xuất bán một lô hàng có phê chuẩn của người có thẩm
quyền không? x
6. Công ty có chính sách hoa hồng hoặc khuyến khích kinh tế nếu bộ phận bán hàng bán được nhiều hàng không x 7. Bộ phận bán hàng có độc lập với kế toán bán hàng không? x 8. Công ty có dễ dàng nhận biết được sự thông đồng giữa bộ
phận bán hàng và người mua hàng không? x
9 Có nguy cơ nào xảy ra đối với hàng trên đường vận chuyển
đến cho khách hàng không?. x
KTV đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát ở mức cao đối với khoản mục doanh thu.
+ Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục doanh thu: với đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu ở mức cao, tuy nhiên KTV lại tin rằng rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này có thể thấp hơn . Chính vì vậy KTV đã lựa chọn 70 hoá đơn GTGT vào tháng 12/2008 để kiểm tra các yếu tố như: tính phê chuẩn, giá bán phù hợp với giá đã niêm yết của Công ty trong từng thời kỳ,...Kết quả kiểm tra 70 hoá đơn này không phát hiện thấy sai sót, vì thế KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu ở mức cao trung bình chứ không phải ở mức cao như ban đầu.
- Đánh giá rủi ro phát hiện: Với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát ở mức thấp và mức độ rủi ro mong muốn ở mức thấp. Vì vậy, rủi ro phát hiện đối với khoản mục doanh thu được đánh giá ở mức thấp.
Biểu 2.21: Bảng câu hỏi thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục doanh thu tại công ty THL
STT Thủ tục kiểm tổng hợp THL
1 KTV sẽ sử dụng phương pháp gì để kiểm tra doanh thu: phân
tích soát xét, kiểm tra chi tiết hay kết hợp cả hai? Kết hợp
2
Nếu thực hiện kiểm tra chi tiết, bên Nợ Tài khoản Giá vốn hàng bán có được kiểm tra đồng thời với bên có của tài khoản doanh thu hay không?
Không
3
Có kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu bằng cách kiểm tra các chứng từ xuất hàng hóa hay dịch vụ phát sinh trước kỳ quyết toán hay kiểm tra các chứng từ sau kỳ quyết toán?
Có
trọng yếu?
5 Có lý do nào để KTV tin rằng doanh thu bằng ngoại tệ là trọng yếu? Có 6 Có lý do nào để KTV tin rằng doanh thu bán hàng của Công ty
bao gồm cả doanh thu bán phế liệu hay không? Không
Biểu 2.22: Chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty THL
STT Thủ tục kiểm toán Tổng hợp
1 Kiểm tra chính sách ghi nhận doanh thu bao gồm: Tính đầy đủ, hiện hữu, đúng kỳ và ghi chép.
2 Kiểm tra doanh thu: Tính đầy đủ, hiện hữu, đúng kỳ và ghi chép. 3 Kiểm tra việc trình bày doanh thu: Trình bày và tính giá
4 Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu: Early cutoff 5 Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu: Late cutoff 6 Kiểm tra doanh thu bằng ngoại tệ
Các thủ tục kiểm toán chi tiết được thực hiện tương ứng với các thủ tục kiểm toán tổng hợp trên theo chương trình kiểm toán mẫu. Dựa trên chương trình kiểm toán đã lập, KTV sẽ thực hiện các bước công việc và được thể hiện trên giấy tờ làm việc của KTV.
Đánh giá mức độ trọng yếu (PM) và giá trị trọng yếu chi tiết (MP)
Dựa vào các thông tin thu thập được, KTV nhập vào phần mềm AS/2 và phần mềm sẽ tự động tính ra mức độ trọng yếu PM = 110.000.000.000 VNĐ và giá trị trọng yếu chi tiết MP = 0.8 * 110.000.000.000 = 88.000.000.000 VNĐ.