Khái quát chung về Công ty bia Việt Hà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại Công ty Bia Việt hà (Trang 29 - 33)

1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bia Việt Hà

Công ty bia Việt Hà có trụ sở chính tại 254 Minh Khai, Hà Nội. Tiền thân là hợp tác xã Ba Nhất. Năm 1966 đợc sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, HTX Ba Nhất đổi tên thành xí nghiệp nớc chấm trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Ngày 4/5/1982, Xí nghiệp một lần nữa đợc đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội. Lúc này nhà máy có khoảng 500 công nhân, sản xuất vẫn mang tinh chất thủ công. Theo quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với chính sách này, nhà máy hoàn toàn tự chủ, đợc quyền huy động mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ xác định phơng án sản xuất kinh doanh, đầu t sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang Liên Xô cũ và một số nớc Đông Âu.

Năm 1989-1990 nhà máy mất nguồn tiêu thụ chính ở thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu, tình hình sản xuất trở nên khó khăn. Đứng trớc tình hình khó khăn trên ban lãnh đạo nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là: Đổi mới công nghệ, đầu t chiều sâu, tìm phơng hớng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết trong và ngoài nớc. Đợc các cấp các ngành thành phố giúp đỡ nhà máy đã quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hớng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trờng, nguồn vốn và phơng hớng lựa chọn kỹ thuật và công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu t mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lon Halida.

Theo quyết dịnh 1224 QĐ/UB tháng 6/1992 nhà máy đợc đổi tên thành nhà máy bia Việt Hà. Từ đây, sản phẩm của nhà máy đợc ngời tiêu dùng a chuộng và đã đợc nhiều giải thởng trong nớc và quốc tế. Chỉ sau 3

tháng bia Halida đã xâm nhập thị trờng và khẳng định chỗ đứng của mình. Ngoài ra, nhà máy còn sản xuất bia hơi. Sau một thời gian cân nhắc lựa chọn nhà máy đi đến quyết định dùng dây chuyền sản xuất bia lon Halida và quyền sử dụng đất để liên doanh với hãng bia nổi tiếng Carlsberg của Đan Mạch (1/4/1993). Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi " Nhà máy bia Đông Nam á ". Phần vốn góp của nhà máy bia Việt Hà là 72,67 tỉ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh.

Ngày 2/11/1994 Nhà máy bia Việt Hà đổi tên thành Công ty bia Việt Hà. Sản phẩm của Công ty luôn đợc nâng cao về số lợng và chất lợng. Máy móc thiết bị luôn đợc đổi mới. Công ty đã giải quyết việc làm cho gần 350 lao động với thu nhập khá cao. Trong giai đoạn này, sản phẩm chủ yếu của Công ty là bia hơi chất lợng cao. Ngoài ra Công ty còn đầu t vào dây chuyền sản xuất nớc khoáng với sản phẩm có tên gọi là Opal. Hiện nay sản phẩm này đang trong giai đoạn chế thử và xâm nhập thị trờng. Năm 1998 theo quyết định số 35/98/QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội Công ty tiến hành cổ phần hoá một phân xởng tại 57 Quỳnh Lôi thành Công ty cổ phần trong đó Công ty bia Việt Hà giữ số cổ phần chi phối 20%

Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 29/12/1999, Công ty bia Việt Hà đợc phép cổ phần hoá tiếp một bộ phận của doanh nghiệp là trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trơng Định thành Công ty cổ phần. Công ty giữ 37% số vốn điều lệ.

2. Đặc điểm hệ thống tổ chức sản xuất ở Công ty bia Việt Hà

Nguyên liệu sản xuất bia bao gồm: Malt, hoa hublon, gạo tẻ và các chất phụ gia khác.

30

Nguyên liệu Xay, nghiền Dịch hoá Lọc

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty bia Việt Hà đã tổ chức bộ máy quản lí theo hình thức trực tiếp điều hành đợc thể hiện trên (Sơ đồ 1, Phụ lục1)

Chức năng cơ bản của Công ty bia Việt Hà là sản xuất mặt hàng bia các loại với nhiệm vụ:

1) Duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm bia hơi.

2) Từng bớc chiếm lĩnh thị trờng không những trong địa bàn Hà Nội mà còn mở rộng ra các tỉnh phụ cận.

3) Từng bớc nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNV để nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của Công ty Bia Việt Hà.

4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Bia Việt Hà

4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bia Việt Hà: Toàn bộ công tác tài chính kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng tài chính của Công ty.

- Chế độ kế toán đợc áp dụng theo chế độ kế toán cho các doanh nghiệp Việt Nam do Nhà nớc ban hành đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền Việt Nam (VND)

- Niên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 trong năm dơng lịch

- Kỳ hạch toán đợc tiến hành theo quý.

- Phơng pháp tính khấu hao cơ bản đợc áp dụng theo Quyết định số 166/1999/QĐBTC của Bộ trởng Bộ Tài chính ngày 30/12/1999. Theo đó mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức sau:

- Sản phẩm chủ yếu của của Công ty là bia hơi nên áp dụng luật thuế TTĐB, ngoài ra những phần thơng mại khác đợc áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

- Sơ đồ bộ máy kế toán nh (Sơ đồ 2, Phụ lục)

Hiện tại, phòng kế toán của Xí Nghiệp đợc bố trí 4 ngời.

+ Trởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ điều hành chung về bộ máy kế toán thực hiện theo đúng chính sách, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán.

Các nhân viên phòng kế toán bố trí công việc từng ngời nh sau:

+ Kế toán tiền mặt và TSCĐ: theo dõi tình hình biến động về tiền mặt và tài sản cố định của Công ty.

+ Kế toán thanh toán: Theo dõi sự biến động của việc thanh toán công nợ của Xí Nghiệp, báo nợ với công ty, các khoản chi phí khác, doanh thu trong Xí Nghiệp... Tất cả đợc theo dõi trên NKCT số 10.

+ Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t do một nhân viên phụ trách và cuối tháng phải lập báo cáo chi tiết tài khoản 152, tài khoản 153. Bảng phân bổ nghuyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Bảng tính giá thành nghuyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho.

+ Thủ quỹ: giữ tiền mặt và thanh toán khi có lện chi. Báo các thờng xuyên tình hình tiền mặt của Công ty.

+ Hạch toán tiền lơng và các khoản rtích theo lơng: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình lao động, lập bảng chấm công, tính BHXH, BHYT, KPCĐ.

+ Hạch toán chi phí và tính gía thành sản phẩm: có trách nhiệm hạch toán các khoản chi phí để từ đó tính gía thành sản phẩm sao cho có thể đa ra giá cạnh tranh và bảo đảm Công ty có lợi nhuận.

+ Hạch toán bán hàng và thu nhập của Công ty: hạch toán tình hình bán hàng từng kỳ, tính lợi nhuận của Công ty.

+ Lập báo cáo tài chính: hàng kỳ lập báo cáo tài chính để trình lên để giám đốc có quyết định điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp.

4.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán

- Hình thức kế toán: hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Trình tự ghi sổ (Sơ đồ 3, Phụ lục)

-

4.3. Tổ chức báo cáo kế toán

Thời hạn nộp báo cáo cho các cơ quan cấp trên không quá 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý, bao gồm:

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: Lãi (lỗ), Nộp ngân sách, Thuế VAT khấu trừ

2. Bảng cân đối kế toán: gồm 3 phần: Tài sản, nguồn vốn, tài khoản ngoài bảng

3. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại Công ty Bia Việt hà (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w