Một vài nét về hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 43 - 45)

Kiểm toán độc lập là một nghành không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Bởi kiểm toán độc lập nh là một công cụ thị trờng để tăng tính minh bạch và chất lợng thông tin trên thị trờng cũng nh để tăng cờng kỷ luật thị tr- ờng đối với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, Chính phủ đã cho phép thành lập các tổ chức kiểm toán độc lập từ năm 1991. Qua 14 năm hoạt động, kiểm toán độc lập đã có những phát triển đáng kể cả về số lợng và chất lợng.

Năm 1991, Việt Nam chỉ có 2 công ty kiểm toán đều thuộc Bộ tài chính với trên 20 nhân viên. Năm 1994, nghị định NĐ07/CP ra đời ban hành qui chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động kiểm toán phát triển.

Tính đến năm 2001, tức sau 10 năm kể từ thành lập, kiểm toán độc lập tại Việt Nam có 34 công ty thuộc đủ các thành phần kinh tế gồm có 7 công ty nhà nớc, 20 công ty trách nhiệm hữu hạn, 5 công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài, 1 công ty kiểm toán liên doanh và 1 công ty kiểm toán cổ phần. Trong số 34 công ty kiểm toán Việt Nam đến hết tháng 11 năm 2001 đã có 3 công ty đợc các công ty kiểm toán quốc tế công nhận là thành viên.

Tính đến cuối năm 2001 có 2127 nhân viên làm việc tròn các công ty kiểm toán, trong đó có 1395 nhân viên chuyên nghiệp, 487 kiểm toán viên (396 kiểm toán viên Việt Nam và 38 kiểm toán nớc ngoài). Trong số các kiểm toán viên Việt Nam có 16 ngời đạt Chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế.

Tính đến nay – năm 2005, cả nớc đã có 84 doanh nghiệp kiểm toán với trên 5.000 ngời làm việc, trong đó có trên 800 ngời đã đợc Bộ tài chính cấp Chứng chỉ

kiểm toán và gần 100 ngời có Chứng chỉ kiểm toán viên nớc ngoài đang làm việc tại Việt Nam, cung cấp 20 loại dịch vụ cho 10.000 khách hàng.

Về môi trờng pháp lý, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nh: Luật kế toán, các Nghị định hớng dẫn Luật kế toán, Nghị định số 105/2004/NĐ - CP về kiểm toán độc lập. Bộ tài chính đã ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và các chế độ kế toán cụ thể liêm quan phục vụ cho hoạt động…

kiểm toán độc lập.

Trong thời gian qua, các công ty kiểm toán độc lập đã cung cấp hiệu quả các dịch vụ của mình góp phần hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý tài chính, kế toán của các doanh nghiệp và tổ chức trong cả nớc. Hoạt động kiểm toán độc lập đã thực sự đợc nền kinh tế thị trờng Việt Nam chấp nhận.

Tuy nhiên, so với nhiều nớc trên thế giới nh: các nớc Âu – Mỹ, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc nghành kiểm toán độc lập ở Việt Nam còn rất non trẻ,…

mới chỉ hoạt đọng trong vòng 14 năm trong khi nghành này ở các nớc khác đã trở thành thông lệ và phổ biến từ hơn 100 năm. Tại Việt Nam, nghị định số 105/2004/ NĐ - CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập, một mặt khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng dịch vụ kiểm toán, mặt khác bắt buộc từ năm 2005, toàn bộ DNNN và hầu hết các loại doanh nghiệp khác phải đợc kiểm toán báo cái tài chính. Nghị định 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần và đã giao dịch vụ định giá doanh nghiệp cổ phần hoá cho công ty kiểm toán Nh… vậy, thị trờng dịch vụ kiểm toán đã và sẽ mở rộng hơn nữa, làm cho hoạt đọng kiểm toán độc lập cũng nh các dịch vụ kế toán, tài chính và thuế sẽ trở nên đa dạng, phong phú hơn. Do đó,trong thời gian từ 5 đến 10 năm nữa sẽ có hàng trăn doanh nghiệp kiểm toán mới đợc thành lập, hàng nghìn ngời đợc cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam. Các doanh nghiệp kiểm toán hiện có cũng sẽ mở rộng qui mô hoạt động, thu hút hàng ngàn ngời vào làm việc. Thị trờng kiểm toán sẽ ngày càng mở rộng và phát triển. Hoạt động kiểm toán mở rộng nh vậy nhng bộ máy quản lý hành chính Nhà nớc thì không thể mở rộng theo.

Hơn nữa, với xu hớng toàn cầu hoá, IFAC đã đi tới thống nhất các nguyên tắc và chuẩn mực hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toản trên toàn thế giới nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu t, của quần chúng cũng nh của các nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp. Các tổ chức quốc tế trong nhiều cam kết đều đòi hỏi Việt Nam thành lập hoặc nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp thành tổ chức độc lập và tự quản. Theo cam kết giữa Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế (ADB, WB, IMF, ) trong vòng 1, 2 năm tới, Bộ tài chính…

sẽ chuyển giao dần chức năng quản lý nghề nghiệp kế toán, kiểm toán hiện nay Bộ tài chính đang thực hiện cho Hội nghề nghiệp.

Với các lý do nêu trên, ngày 15/04/2005 Đại hội thành lập Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, nhiệm kỳ I đã đợc tổ chức tại Hà Nội. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) hoạt động với mục đích là tập hợp, đoàn kết những ngời cùng hành nghề kiểm toán độc lập, duy trì; phát triển và nâng cao chất lợng các dịch vụ; giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhằm góp phần tích cực trong công tác quản lý kinh tế, tài chính cho các doanh nghiệp và đất nớc; mở rộng mối quan hệ quốc tế, hội nhập với các tổ nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trong khu vực và thế giới. Đây đợc coi là một bớc tiến mới trong tiến trình phát triển của ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w