KTV thực hiợ̀n đánh giá rủi ro kiờ̉m soát qua 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Thu thọ̃p hiờ̉u biờ́t vờ̀ HTKSNB và mụ tả chi tiờ́t HTKSNB trờn các giṍy tờ làm viợ̀c
HTKSNB cú mối quan hệ rất chặt chẽ với rủi ro kiểm soỏt. Nếu HTKSNB được thiết kế và vận hành cú hiệu quả để ngăn ngừa hết những sai sút trọng yếu cú thể xảy ra thỡ rủi ro kiểm soỏt bằng khụng. Tuy nhiờn, trong thực tế thỡ rủi ro kiểm soỏt khụng bao giờ bằng khụng vỡ sự hạn chế tiềm tàng (cố hữu) của HTKSNB.
VSA sụ́ 400 “Đánh giá rủi ro và kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣”: “Trong phạm vi kiờ̉m toán BCTC, KTV chủ yờ́u quan tõm đờ́n các chính sách, thủ tục của hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB có liờn quan đờ́n cơ sở dõ̃n liợ̀u của BCTC”(11,30).
Trong giai đoạn này KTV tìm hiờ̉u vờ̀ kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ của đơn vị trờn hai mặt chủ yờ́u: thiờ́t kờ́ kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ bao gụ̀m thiờ́t kờ́ vờ̀ quy chờ́ kiờ̉m soát và thiờ́t kờ́ vờ̀ bụ̣ máy kiờ̉m soát; hoạt đụ̣ng liờn tục và có hiợ̀u lực của kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣.
Đờ̉ hiờ̉u biờ́t vờ̀ hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB, KTV phải dựa vào:
Kinh nghiợ̀m và sự hiờ̉u biờ́t của mình trước đõy vờ̀ lĩnh vực hoạt đụ̣ng và vờ̀ đơn vị;
Nụ̣i dung và kờ́t quả trao đụ̉i với Ban Giám đụ́c, với các phòng, ban và đụ́i chiờ́u với các tài liợ̀u liờn quan;
Viợ̀c kiờ̉m tra, xem xét các tài liợ̀u, các thụng tin do hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB cung cṍp;
Viợ̀c quan sát các hoạt đụ̣ng và nghiợ̀p vụ của đơn vị, như: tụ̉ chức hợ̀ thụ́ng thụng tin, quản lí nhõn sự, HTKSNB, quá trình xử lí các nghiợ̀p vụ kinh tờ́, giao dịch giữa các bụ̣ phọ̃n trong đơn vị.
KTV cõ̀n mụ tả HTKSNB của khách hàng ra giṍy tờ làm viợ̀c bằng mụ̣t trong ba phương pháp sau hoặc kờ́t hợp cả ba phương pháp tùy thuụ̣c đặc điờ̉m đơn vị được kiờ̉m toán và quy mụ kiờ̉m toán: vẽ các lưu đụ̀, lọ̃p bảng cõu hỏi vờ̀ HTKSNB, lọ̃p bảng tường thuọ̃t vờ̀ kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣.
Bước 2: Đánh giá ban đõ̀u vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát đờ̉ lọ̃p kờ́ hoạch cho từng khoản mục
VSA sụ́ 400 “Đánh giá rủi ro và kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣”: “Đánh giá ban đõ̀u vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát là viợ̀c đánh giá hiợ̀u quả hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB của đơn vị trong viợ̀c ngăn ngừa hoặc phát hiợ̀n và sửa chữa các sai sót trọng yờ́u”
và “Dựa trờn sự hiờ̉u biờ́t hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB, KTV và cụng ty kiờ̉m toán phải đánh giá ban đõ̀u vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát đụ́i với cơ sở dõ̃n liợ̀u cho từng sụ́ dư tài khoản hoặc các loại nghiợ̀p vụ kinh tờ́ chủ yờ́u”(11,32).
Như vọ̃y, sau khi thu thọ̃p được mụ̣t sự hiờ̉u biờ́t vờ̀ cách thiờ́t kờ́ và sự vọ̃n hành của HTKSNB, KTV sẽ đưa ra đánh giá ban đõ̀u vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát cho từng mục tiờu kiờ̉m soát chi tiờ́t. Nờ́u HTKSNB được thiờ́t kờ́ và vọ̃n hành hữu hiợ̀u thì rủi ro kiờ̉m soát được đánh giá thṍp và ngược lại.
Cụng viợ̀c đánh giá rủi ro kiờ̉m soát cho từng mục tiờu kiờ̉m soát chi tiờ́t được tiờ́n hành riờng rẽ cho từng loại nghiợ̀p vụ kinh tờ́ chủ yờ́u trong từng chu trình nghiợ̀p vụ theo các bước sau:
+ Nhọ̃n diợ̀n các mục tiờu kiờ̉m soát mà theo đó quá trình đánh giá vọ̃n dụng: Trong bước này, KTV sẽ vọ̃n dụng các mục tiờu kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ cụ thờ̉ cho từng loại nghiợ̀p vụ chủ yờ́u của cụng ty mà theo đó có thờ̉ đánh giá rủi ro kiờ̉m soát đụ́i với từng khoản mục.
+ Nhọ̃n diợ̀n các quá trình kiờ̉m soát đặc thù: Ở bước này, KTV khụng cõ̀n thiờ́t phải xem xét mọi quá trình kiờ̉m soát mà chỉ phải nhọ̃n diợ̀n và phõn tích các quá trình kiờ̉m soát chủ yờ́u (có khả năng ảnh hưởng lớn nhṍt đờ́n viợ̀c thỏa mãn mục tiờu kiờ̉m soát), đảm bảo tính hiợ̀u quả cho cuụ̣c kiờ̉m toán.
Sơ đụ̀ 1.4: Khái quát viợ̀c nghiờn cứu HTKSNB của khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiờ̉m soát trong kiờ̉m toán BCTC(9,87)
Khụng thờ̉ kiờ̉m toán được
có thờ̉ kiờ̉m toán
3 khả năng
Khụng thờ̉ giảm
+ Nhọ̃n diợ̀n và đánh giá các nhược điờ̉m của HTKSNB: Nhược điờ̉m của hợ̀ thụ́ng kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ được hiờ̉u là sự vắng mặt của các quá trình kiờ̉m soát
Đạt được sự hiờ̉u biờ́t vờ̀ HTKSNB của khách hàng đủ đờ̉ lọ̃p kờ́ hoạch
kiờ̉m toán BCTC
Đánh giá xem liợ̀u các BCTC có thờ̉ kiờ̉m toán được
hay khụng?
Quá trình đánh giá rủi ro kiờ̉m soát
Mức được chứng minh bằng sự hiờ̉u biờ́t
ý kiờ́n từ chụ́i hoặc rút ra khỏi hợp đụ̀ng
Mức tụ́i đa Mức thṍp hơn khả dĩ có thờ̉ chứng minh được
Lọ̃p kờ́ hoạch và thực hiợ̀n các thử nghiợ̀m kiờ̉m soát
Mở rụ̣ng sự hiờ̉u biờ́t nờ́u thṍy cõ̀n thiờ́t
Xác định liợ̀u mức đánh giá vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát có được giảm hơn từ kờ́t quả của các thử nghiợ̀m kiờ̉m
soát hay khụng
Rủi ro kiờ̉m soát tăng hơn so với mức đánh giá ban đõ̀u hoặc ở mức
tụ́i đa. Rủi ro phát hiợ̀n giảm xuụ́ng và phải lọ̃p kờ́ hoạch các trắc nghiợ̀m kiờ̉m toán đờ̉ thỏa mãn
mức rủi ro phát hiợ̀n thṍphơn này
Rủi ro kiờ̉m soát giảm xuụ́ng, rủi ro phát hiợ̀n tăng lờn và phải lọ̃p kờ́
hoạch các trắc nghiợ̀m kiờ̉m toán đờ̉ thỏa mãn mức rủi ro phát hiợ̀n
thích đáng mà điờ̀u này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của viợ̀c tụ̀n tại các sai phạm trờn BCTC.
+ Đánh giá rủi ro kiờ̉m soát: KTV có thờ̉ đánh giá rủi ro theo yờ́u tụ́ định tính thṍp, trung bình, cao hoặc theo tỉ lợ̀ phõ̀n trăm. Theo VSA sụ́ 400 “Đánh giá rủi ro và kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣”:
“KTV thường đánh giá rủi ro kiờ̉m soát ở mức đụ̣ cao đụ́i với cơ sở dõ̃n liợ̀u của BCTC trong trường hợp:
- Hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB khụng đõ̀y đủ;
- Hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB khụng hiợ̀u quả;
- KTV khụng được cung cṍp đõ̀y đủ cơ sở đờ̉ đánh giá sự đõ̀y đủ và hiợ̀u quả của hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB của khách hàng”(11,32)
Mức đụ̣ rủi ro kiờ̉m soát ban đõ̀u này sẽ được chứng minh bằng viợ̀c thực hiợ̀n các khảo sát (thử nghiợ̀m kiờ̉m soát) ở giai đoạn hai của cuụ̣c kiờ̉m toán trước khi KTV đưa ra mức đụ̣ rủi ro kiờ̉m soát thích hợp được sử dụng.
Bước 3: Thực hiợ̀n thử nghiợ̀m kiờ̉m soát (thử nghiợ̀m tuõn thủ)
Thử nghiợ̀m kiờ̉m soát là viợ̀c kiờ̉m tra đờ̉ thu thọ̃p bằng chứng kiờ̉m toán vờ̀ sự thiờ́t kờ́ phù hợp và sự vọ̃n hành hữu hiợ̀u của hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB. Mục đích của viợ̀c tiờ́n hành thử nghiợ̀m này là đờ̉ có thờ̉ đánh giá rủi ro kiờ̉m soát thṍp hơn mức ban đõ̀u nhằm giảm bớt các thử nghiợ̀m cơ bản trờn sụ́ dư và nghiợ̀p vụ.
Thử nghiợ̀m kiờ̉m soát được thực hiợ̀n với những phương pháp khác nhau tùy thuụ̣c từng trường hợp cụ thờ̉. Đụ́i với các thủ tục đờ̉ lại “dṍu vờ́t” trực tiờ́p trờn tài liợ̀u, KTV sử dụng phương pháp kiờ̉m tra tài liợ̀u đờ̉ kiờ̉m tra các chữ kí phờ duyợ̀t, hóa đơn lưu…, trường hợp các “dṍu vờ́t” đờ̉ lại là gián tiờ́p, KTV thực hiợ̀n lại các thủ tục kiờ̉m soát. Nờ́u các thủ tục kiờ̉m soát khụng đờ̉ lại dṍu vờ́t trong tài liợ̀u, KTV tiờ́n hành quan sát các hoạt đụ̣ng liờn quan đờ́n kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ hoặc phỏng vṍn nhõn viờn đơn vị vờ̀ các thủ tục kiờ̉m soát của những người thực thi cụng viợ̀c kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣.
Dựa trờn kờ́t quả các thử nghiợ̀m kiờ̉m soát, KTV phải xác định xem HTKSNB có được thiờ́t kờ́ và thực hiợ̀n phù hợp với các đánh giá ban đõ̀u vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát hay khụng. Nờ́u có thay đụ̉i lớn thì KTV phải xem xét lại mức đụ̣ rủi ro kiờ̉m soát và phải thay đụ̉i nụ̣i dung, lịch trình và phạm vi thử nghiợ̀m cơ bản đã dự kiờ́n.
Trong trường hợp KTV đánh giá rủi ro kiờ̉m soát ở mức đụ̣ khụng cao thì KTV phải thu thọ̃p đõ̀y đủ bằng chứng kiờ̉m toán thích hợp đờ̉ chứng minh. Viợ̀c đánh giá rủi ro kiờ̉m soát càng thṍp thì KTV càng phải chứng minh rõ là hợ̀ thụ́ng kờ́ toán và HTKSNB đã được thiờ́t kờ́ phù hợp và hoạt đụ̣ng hiợ̀u quả.
Bước 4: Lọ̃p bảng đánh giá kiờ̉m soát nụ̣i bụ̣ và đánh giá lại rủi ro kiờ̉m soát
KTV tiờ́n hành tụ̉ng hợp kờ́t quả khảo sát vờ̀ HTKSNB bằng cách lọ̃p bảng đánh giá HTKSNB theo những thụng tin và các tiờu chuõ̉n đánh giá. Sau đó, KTV tiờ́n hành đánh giá lại rủi ro kiờ̉m soát và thiờ́t kờ́ lại các thử nghiợ̀m cơ bản trờn các sụ́ dư và các nghiợ̀p vụ (nờ́u cõ̀n thiờ́t). Nờ́u sau khi thực hiợ̀n các thử nghiợ̀m kiờ̉m soát, KTV khụng thu được bằng chứng vờ̀ sự hữu hiợ̀u của HTKSNB, KTV phải điờ̀u chỉnh lại sự đánh giá của mình vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát trờn cơ sở kờ́t quả của các thử nghiợ̀m trờn. KTV chỉ giữ lại đánh giá ban đõ̀u của mình vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát nờ́u kờ́t quả thử nghiợ̀m kiờ̉m soát cho thṍy các thủ tục kiờ̉m soát thực sự hữu hiợ̀u như đánh giá ban đõ̀u của KTV.
Trước khi rút ra kờ́t luọ̃n kiờ̉m toán, KTV phải dựa vào kờ́t quả các thử nghiợ̀m cơ bản và những bằng chứng kiờ̉m toán khác đờ̉ khẳng định lại quá trình đánh giá của mình vờ̀ rủi ro kiờ̉m soát.