Đặc điểm một số xột nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên (Trang 51 - 55)

4.3.1. Xột nghiệm mỏu ngoại vi * Số lượng hồng cầu

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi số lượng HC ≥ 3,7 T/l gặp 90,9%, chỉ cú 1 trường hợp HC < 3,1 T/l (chiếm 1,8%) - trường hợp này cú tiền sử lao phổi nhiều năm nay và cú những lần ho ra mỏu kộo dài. Trong TDMP do lao bệnh diễn biến thường cấp tớnh, chưa cú tỡnh trạng nhiễm độc món tớnh hay dinh dưỡng kộm cho nờn chưa thấy ảnh hưởng tới chức năng tạo HC của cơ thể.

* Số lượng bạch cầu

Kết quả nghiờn cứu cho thấy số lượng BC từ 5 - 9G/l chiếm ưu thế (76,4%), chỉ cú 16,4% số lượng BC > 9 G/l(bảng 3.12). Kết quả nghiờn cứu của Đỗ Chõu Hựng cho thấy BC ở mỏu ngoại vi lớn hơn 9 G/l chỉ gặp cú 7% [14], thấp hơn của chỳng tụi chỳt ớt, nhưng đõy là một đặc điểm giỳp cho chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc trường hợp TDMP mà nguyờn nhõn do nhiễm khuẩn.

Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy bạch cầu đa nhõn trung tớnh trờn 70% chiếm tỷ lệ 63,6%, tỷ lệ bạch cầu 60-70% chiếm 30,9%. Kết quả này phự hợp

với nghiờn cứu của Trần Văn Sỏu - tỷ lệ bạch cầu đa nhõn trung tớnh trờn 70% là 65,2% [34].

* Tốc độ mỏu lắng

Chỳng tụi thấy trong TDMP do lao tốc độ lắng mỏu sau 1giờ >30mm chiếm 96,4%, trong đú > 50mm/giờ, chiếm 76,4%. Kết quả này tương tự với kết quả của Phạm Thị Hoà Mỹ và CS: mỏu lắng 1 giờ > 30 mm gặp 93% cỏc trường hợp [25]; Trần Văn Sỏu và Hoàng Minh: 89,12% [24]; Đặng Hựng Minh là 82,8% [22].

Tốc độ mỏu lắng trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 52,02± 6,58 mm, kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nakamuza cú tốc độ mỏu lắng sau 1giờ là 63,6 ± 31,1mm. Sở dĩ tốc độ lắng mỏu tăng cao là vỡ trong thành phần cú glubulin [17]. Theo kết quả điện di Protein mỏu của cỏc bệnh nhõn TDMP do lao chỳng tụi thấy rằng glubulin tăng nhiều hơn so với bỡnh thường chớnh vỡ vậy trong TDMP do lao tốc độ lắng mỏu thường tăng rất cao.

Theo Hoàng Minh trong chẩn đoỏn TDMP thỡ cỏc xột nghiệm hồng cầu, bạch cầu, cụng thức bạch cầu, tốc độ mỏu lắng gúp phần cho chẩn đoỏn (nếu do lao, cụng thức bạch cầu, thường cú tỷ lệ bạch cầu đa nhõn trung tớnh, tốc độ mỏu lắng tăng cao, khỏc với nguyờn nhõn ung thư chỉ số này thường khụng tăng [23]). Do vậy đõy là một xột nghiệm cú tớnh chất gợi ý đến nguyờn nhõn gõy bệnh.

4.3.2. Phản ứng Rivalta, nồng độ protein trong DMP

Dịch màng phổi của bệnh nhõn nghiờn cứu đều cú phản ứng Rivalta dương tớnh 100%, thụng thường cú mối liờn quan giữa phản ứng Rivalta và lượng Protein trong DMP, khi lượng Protein > 30g/ lớt thỡ phản ứng Rivalta dương tớnh và ngược lại [17].

Tuy nhiờn trờn lõm sàng cho thấy trong một số trường hợp TDMP do lao Protein trong DMP < 30g/ lớt nhưng phản ứng Rivalta vẫn dương tớnh. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 1,8% số bệnh nhõn cú Protein trong DMP < 30g/ lớt nhưng Rivalta vẫn dương tớnh. Kết quả này tương tự với kết quả

nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như Phạm Thị Hoà Mỹ cho thấy phản ứng Rivalta dương tớnh 100%, trong đú Protein < 30g/ lớt gặp 7% [25] hay Trần Văn Sỏu thấy Rivalta dương tớnh ở 100%, trong đú Protein < 30g/ lớt gặp 5% [34].

Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng Protein trong DMP > 30g/ lớt chiếm tỷ lệ khỏ cao 98,2%, trong đú Protein ≥ 50g/ lớt chiếm 61,8%. Kết quả này tương đối là phự hợp với kết quả của Vũ Thị Hạnh - Protein DMP ≥ 50g/ lớt chiếm 32,3% [12]. Nghiờn cứu của Richand W. Light cho thấy TDMP do lao luụn là dịch tiết, thường Protein DMP ≥ 50g/ lớt kết quả này gợi ý đến viờm màng phổi do lao [53].

Như vậy theo nhận định của chỳng tụi trong số cỏc bệnh nhõn TDMP do lao cũng cú một tỷ lệ nhất định số lượng bệnh nhõn trỏi với thụng thường (Protein <30g/ lớt thỡ phản ứng Rivalta vẫn dương tớnh). Theo Nguyễn Thế Khỏnh, Phạm Tử Dương thỡ phản ứng Rivalta là do một loại Protein đặc biệt cú trong DMP quyết định chứ khụng do số lượng quyết định [17]. Nghiờn cứu của Trần Văn Sỏu cho rằng phản ứng Rivalta dương tớnh cú lẽ do cỏc thành phần của Globulin quyết định và - Globulin cú vai trũ quan trọng [34], [39].

4.3.3. AFB trong DMP

Tỡm được AFB trong DMP là một bằng chứng chắc chắn nhất trong chẩn đoỏn nguyờn nhõn TDMP do lao. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 7,3% AFB được tỡm thấy bằng phương phỏp soi trực tiếp (bảng 3.14), so sỏnh với cỏc kết quả của cỏc tỏc giả trong nước cũng cú nhận xột tương tự.

Theo Hà Văn Như khi tiến hành trờn 151 mẫu trực tiếp cho thấy tỷ lệ dương tớnh là 4,6% [26]; Hoàng Minh cho rằng khi tiến hành phương phỏp này cho AFB dương tớnh rất thấp tỷ lệ chỉ đạt từ 1- 2% [23]. Cú tỏc giả khụng tỡm thấy AFB trong DMP bằng phương phỏp trực tiếp nhưng khi nuụi cấy lại cho tỷ lệ 7,3% dương tớnh [34], hoặc khụng tỡm thấy AFB trong DMP nhưng khi điều trị theo hướng lao lại cho kết quả rất tốt [8].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như nghiờn cứu của một số tỏc giả Việt Nam cho thấy tỷ lệ tỡm thấy AFB trong DMP là thấp. Nguyờn nhõn

theo chỳng tụi cú lẽ do số lần xột nghiệm trờn một bệnh nhõn cũn ớt, chỳng tụi chỉ làm một lần trong lần xột nghiệm DMP đầu tiền và số dịch gửi xột nghiệm chỉ cú 10ml, điều này phự hợp với nhận xột của Cropton J. (2000) cho rằng tỷ lệ tỡm được AFB trong DMP sẽ tăng theo số lần và số lượng dịch được xột nghiệm [43].

Như vậy mặc dự tỡm được AFB là một tiờu chuẩn để chẩn đoỏn xỏc định nguyờn nhõn. Đõy là một xột nghiệm dễ làm ớt tốn kộm nhưng ở nước ta tỷ lệ tỡm được AFB thấp, cho nờn theo chỳng tụi trong tương lai chỳng ta cần phải tăng cường mọi biện phỏp để xỏc định AFB trong DMP bằng việc xột nghiệm nhiều lần, số lượng dịch gửi xột nghiệm càng nhiều càng tốt và phải cấy DMP ở mỗi lần chọc hỳt DMP. Cú như vậy khả năng tỡm được AFB mới tăng lờn hoặc phải ỏp dụng phương phỏp tiờm truyền cho chuột lang…để tỡm AFB.

4.3.4. Phản ứng Mantoux

Nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tỷ lệ Mantoux dương tớnh trong TDMP do lao chiếm 92,8%, chỉ cú 7,2% là õm tớnh (bảng 3.15). Về mức độ chỳng tụi thấy dương tớnh vừa và mạnh gặp gấp trờn 4 lần so với mức độ dương tớnh nhẹ.

Theo Trần Văn Sỏng khi cơ thể nhiễm lao thỡ Mantoux dương tớnh, tuy nhiờn cú một số trường hợp đó bị nhiễm lao nhưng phản ứng vẫn õm tớnh đú là những trường hợp cơ thể suy yếu hoặc đang dựng corticoid [32].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn Mantoux õm tớnh đều rơi vào cỏc bệnh nhõn già yếu, suy kiệt, cú hai trường hợp thường xuyờn dựng corticoid để điều trị viờm đa khớp dạng thấp. Kết quả trờn cũng tương đối phự hợp với nghiờn cứu của Phạm Thị Hoà Mỹ và CS thấy cú 90% Mantoux dương tớnh [25]; Trần Văn Sỏu cho thấy tỷ lệ Mantoux dương tớnh là 95,8%, chỉ cú 4,2% là õm tớnh [34].

Một số tỏc giả nước ngoài lại đưa ra tỷ lệ kết quả rất khỏc nhau trong từng nghiờn cứu. Theo Nakamuza E thấy cú 84,3% là dương tớnh, với cỏc

bệnh nhõn trờn 60 tuổi thỡ tỷ lệ dương tớnh chỉ đạt 76% [51]; Đặc biệt Suzuki H cho thấy 100% cỏc bệnh nhõn cú Mantoux dương tớnh ở cỏc mức độ [54].

Phản ứng Mantoux cú độ nhậy cao (Se = 89%) nhưng độ đặc hiệu thấp (Sp = 55%) [34], theo chỳng tụi vỡ tỡnh hỡnh nhiễm lao ở nước ta cũn cao tuy nhiờn chỳng ta cần xem xột đến mức độ phản ứng, nếu như đường kớnh cục sẩn > 20mm thỡ rất gợi ý cho việc hướng tới chẩn đoỏn nguyờn nhõn TDMP do lao, điều này cũng là phự hợp với y văn đó nờu [18]. Do vậy phản ứng này vẫn rất cần thiết trong quỏ trỡnh chẩn đoỏn bệnh vỡ nú đơn giản, dễ thực hiện ở tất cả cỏc tuyến. Ngoài ra một điều cần thiết nữa là ở bệnh nhõn TDMP mà Mantoux õm tớnh thỡ người thầy thuốc phải thực hiện nhiều cỏc xột nghiệm khỏc hơn để xỏc định nguyờn nhõn trước khi điều trị.

Theo chỳng tụi vẫn nờn thử phản ứng cho cỏc bệnh nhõn cú TDMP, đặc biệt là ở những bệnh nhõn trẻ tuổi cựng với cỏc triệu chứng cấp tớnh của bệnh điều này cũng phự hợp với nhận xột của Trần Văn Sỏu đó nờu [34].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên (Trang 51 - 55)