Đỏnh giỏ cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf (Trang 40 - 43)

Sau mỗi lần sử dụng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan để thi người soạn thảo cần đỏnh giỏ chất lượng của từng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan. Chất lượng của mỗi cõu hỏi trắc nghiệm được đỏnh giỏ thụng qua hai đại lượng là Độ khúĐộ phõn biệt của cõu hỏi trắc nghiệm. Độ khú và độ phõn biệt được xỏc định thống kờ như sau:

Chia lớp học sinh thành 3 nhúm làm bài kiểm tra :

+ Nhúm điểm cao (H): 25% - 27% số học sinh đạt điểm cao nhất + Nhúm điểm thấp (L): 25% - 27% số học sinh đạt điểm thấp nhất + Nhúm điểm trung bỡnh (M): 46% - 50% (số học sinh cũn lại).

1.2.6.1. Độ khú của cõu hỏi trắc nghiệm (K)

Tỷ lệ học sinh trả lời đỳng cho ta số đo gần đỳng về độ khú cuả cõu hỏi.

Cụng thức để tớnh độ khú: K = N N N NHML (%) ( 0  K  1 hay 0 %  K  100 %)

Trong đú N : Tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra NH : Số học sinh nhúm điểm cao trả lời đỳng

NM : Số học sinh nhúm trung bỡnh trả lời đỳng NL : Số học sinh nhúm kộm trả lời đỳng Thang phõn loại độ khú gần đỳng như sau:

0,21  K  0,4 : Là cõu hỏi khú

0,41  K  0,6 : Là cõu hỏi trung bỡnh 0,61  K  0,8 : Là cõu hỏi dễ

0,81  K  1 : Là cõu hỏi rất dễ

Nờn dựng cỏc cõu trắc nghiệm cú độ khú K nằm trong khoảng 25% đến 75%; trong khoảng từ 10% - 25% và 75% - 90%: cẩn trọng khi dựng; Nếu K < 10% hoặc K > 90% thỡ khụng nờn dựng.

Tuy nhiờn, nếu đề tuyển sinh, nờn thờm một số cõu cú K < 25% hay nếu chỉ đỏnh giỏ đạt hay khụng đạt cú thể dựng một số cõu K > 75%.

1.2.6.2. Độ phõn biệt của cõu hỏi trắc nghiệm

Phõn bố tỷ lệ học sinh trả lời đỳng hoặc sai cuả học sinh thuộc nhúm khỏ (điểm cao) và nhúm kộm (điểm thấp) cho ta số đo tương đối về độ phõn biệt của cõu trắc nghiệm.

Cụng thức để tớnh độ phõn biệt: P =

n N

NHL (-1  P  1)

Trong đú: n là tổng số học sinh nhúm điểm cao (hoặc điểm thấp).

- Độ phõn biệt của phương ỏn đỳng càng dương thỡ cõu hỏi đú càng cú độ phõn biệt cao.

- Độ phõn biệt của phương ỏn càng nhiễu càng õm thỡ cõu nhiễu đú càng hay vỡ nhử được càng nhiều học sinh kộm chọn.

Thang phõn loại độ phõn biệt quy ước gần đỳng như sau:

0,0  P  0,2 : Cõu hỏi khụng cú sự phõn biệt hoặc cú sự phõn biệt rất thấp 0,21  P  0,4 : Cõu hỏi cú sự phõn biệt thấp

0,41  P  0,6 : Cõu hỏi cú sự phõn biệt trung bỡnh 0,61  P  0,8 : Cõu hỏi cú sự phõn biệt cao

P = -1 : Cõu hỏi cú sự phõn biệt rất cao nhưng mang tớnh tiờu cực, chứng tỏ cõu hỏi này cú vấn đề.

Bảng 1.4. Minh hoạ về độ phõn biệt, khụng phõn biệt, phõn biệt õm

Cõu hỏi Học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng điểm của bài trắc nghiệm A Đ Đ Đ Đ S S Đ S Đ S 6 B S Đ S S S S S Đ S Đ 3 C S Đ S Đ Đ S Đ S Đ S 5 D Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S 8

( Đ: Cõu hỏi được trả lời đỳng; S: Cõu trả lời sai )

Qua bảng trờn ta thấy cõu 2, cõu 6, cõu 10 là những cõu cần chỳ ý.

Cõu 10: Phõn biệt theo hướng sai vỡ cú độ phõn biệt õm. Những học sinh cú tổng điểm cao trờn toàn bài trắc nghiệm đó trả lời sai cõu này, trong khi học sinh cú điểm thấp lại trả lời đỳng. Hậu quả làm cho điểm tổng bị cụm lại vỡ nú làm tăng điểm của người đạt điểm thấp và làm hạ điểm của người đạt điểm cao.

Cõu 2: Tất cả học sinh đều trả lời đỳng - khụng cú độ phõn biệt.

Cõu 6: Tất cả học sinh đều trả lời sai - khụng cú độ phõn biệt.

Ngoài hai chỉ số là độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của cõu trắc nghiệm thỡ đối với loại cõu hỏi cú nhiều lựa chọn cũn cần thờm một chỉ số thứ ba nữa là mức độ lụi cuốn của cỏc phương ỏn trả lời.

- Với phương ỏn đỳng: Số người lựa chọn ở nhúm cao phải nhiều hơn số người lựa chọn ở nhúm thấp.

- Với phương ỏn sai: Số người lựa chọn ở nhúm thấp phải nhiều hơn số người lựa chọn ở nhúm cao.

Vậy để đỏnh giỏ cõu hỏi trắc nghiệm cần thụng qua độ khú và độ phõn biệt từ đú chỳng ta sẽ cú kế hoạch điều chỉnh hợp lý cỏc cõu hỏi trắc nghiệm đó soạn.

Bảng 1.5. Sử dụng sự phõn tớch cõu hỏi trong kế hoạch chỉnh lý để tăng độ phõn biệt

Cõu A B C* D E

Nhúm cao 3 17 21 4 5

Nhúm thấp 5 15 12 10 8

(Nhúm cao = 27% học sinhđạt điểm cao nhất, nhúm thấp = 27% học sinh đạt điểm thấp nhất. Mỗi nhúm cú 50 học sinh)

- Độ khú: K = 0,33 - Độ phõn biệt: P = 50 12 21 = 50 9 = 0,18

Qua bảng 1.5 ta thấy cõu này cú độ phõn biệt kộm. Cần xem xột lại ý C và B cú thể chưa rừ nghĩa, ý A và E cần cú điều chỉnh để tăng sức hỳt đối với học sinh.

* Tiờu chuẩn chọn cõu hay

- Độ khú nằm trong khoảng: 0,4 K  0,6 - Độ phõn biệt : 0,5  P 0,7

- Cõu gõy nhiễu cú tớnh chất hiệu nghiệm tức là cú độ phõn biệt õm. Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm đỏnh giỏ cần sửa chữa và nếu đạt yờu cầu về độ khú và độ phõn biệt thỡ lưu giữ vào ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm của mụn học, cõu nào khụng đạt yờu cầu thỡ loại bỏ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf (Trang 40 - 43)