B. NỘI DUNG CHÍNH
2.1.2. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống
Hiểu theo nghĩa chung, hệ thống là chỉnh thể cỏc yếu tố cú liờn quan đến nhau, tỏc động và qui định lẫn nhau.
Trong phạm vi đề tài này, tớnh hệ thống của bài tập thể hiện ở mối quan hệ và liờn hệ giữa cỏc bài tập cả về hỡnh thức lẫn nội dung. Chẳng hạn, về mặt hỡnh thức, hệ thống bài tập đƣợc chia theo cỏc nhúm, cỏc kiểu, cỏc dạng... một cỏch nhất quỏn; về mặt nội dung, cỏc bài tập đều đƣợc xõy dựng theo cỏc chủ điểm dạy trong chƣơng trỡnh Tiếng Việt 3.
2.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo phự hợp nội dung chƣơng trỡnh
Mục đớch của luận văn là xõy dựng hệ thống bài tập để làm tài liệu tham khảo cho việc dạy và học phõn mụn Luyện từ và cõu trong sỏch Tiếng Việt 3. Vỡ vậy, hệ thống bài tập ở đõy luụn luụn phải bỏm sỏt nội dung chƣơng trỡnh của mụn học, phải đảm bảo đƣợc mức độ kiến thức cần đạt đối với học sinh khi học xong chƣơng trỡnh.
Túm lại, nguyờn tắc đảm bảo phự hợp nội dung chƣơng trỡnh thể hiện ở chỗ cỏc bài tập khụng những phải tuõn thủ nội dung chƣơng trỡnh của mụn
2.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh vừa sức và phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh học sinh
Tớnh vừa sức (học sinh) ở đõy đƣợc hiểu là hệ thống bài tập đƣa ra phải phự hợp với trỡnh độ tri thức cũng nhƣ phự hợp trỡnh độ nhận thức của cỏc em.
Nếu bài tập quỏ dễ sẽ khụng phỏt huy đƣợc tớnh sỏng tạo của cỏc em. Ngƣợc lại, nếu bài tập quỏ khú cỏc em sẽ khụng đủ kiến thức để giải quyết yờu cầu của bài tập.
Để cú thể ứng dụng vào thực tế dạy - học, hệ thống bài tập khụng thể khụng dựa vào nguyờn tắc đảm bảo tớnh vừa sức và phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh.
2.1.5. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh kế thừa
Bất cứ một cụng trỡnh nghiờn cứu nào, dự trực tiếp hay giỏn tiếp đều phải kế thừa những thành tựu nghiờn cứu của những ngƣời đi trƣớc.
Kế thừa ở đõy đƣợc hiểu là tiếp thu cú chọn lọc kết quả nghiờn cứu đó cú. Theo cỏch hiểu đú, luận văn cú tiếp thu một số bài tập của một vài tỏc giả đi trƣớc trờn tinh thần chọn lọc.
2.1.6. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi
Muốn đạt đƣợc mục đớch đó đặt ra, hệ thống bài tập phải cú tớnh khả thi, nghĩa là chỳng phải là một hệ thống bài tập cú thể vận dụng đƣợc trong thực tế dạy - học và đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
Túm lại, hệ thống bài tập trỡnh bày trong luận văn đƣợc xõy dựng dựa trờn 6 nguyờn tắc cơ bản: nguyờn tắc tớch hợp, nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống, nguyờn tắc đảm bảo phự hợp nội dung chƣơng trỡnh, nguyờn tắc đảm bảo tớnh vừa sức và phỏt huy sự sỏng tạo của học sinh, nguyờn tắc đảm bảo tớnh kế thừa, nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi.
Đảm bảo 6 nguyờn tắc này, hệ thống bài tập mới cú thể dựng làm tài liệu tham khảo nhƣ đó núi ở trờn.
2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 SINH LỚP 3
2.2.1. Giới thiệu khỏi quỏt hệ thống bài tập
Chỉ cú thể núi là đó nắm đƣợc một từ nào đú trong vốn từ của một ngụn ngữ khi ta nhận diện được nú, hiểu nghĩa cũng nhƣ sử dụng nú vào hoạt động giao tiếp một cỏch thành thạo, đỳng lỳc, đỳng chỗ. Mặt khỏc, ta cũng phải biết phỏt hiện và sửa lỗi dựng từ trong hoàn cảnh sử dụng từ nhất định.
Vỡ vậy, để phỏt triển vốn từ cho học sinh lớp 3, luận văn đó cố gắng xõy dựng một hệ thống bài tập gồm nhiều nhúm, nhiều kiểu loại theo từng chủ điểm đó chọn. Hệ thống bài tập này vừa giỳp học sinh rốn luyện kỹ năng nhận diện từ, tăng thờm vốn từ, đồng thời vừa giỳp cỏc em rốn luyện kỹ năng sử dụng từ. Tuy nhiờn, do dung lƣợng của đề tài, luận văn chỉ nghiờn cứu, xõy dựng một số nhúm chớnh theo cỏc chủ điểm đó chọn.
Cú thể khỏi quỏt hệ thống bài tập trong luận văn bằng sơ đồ sau đõy:
HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM
Giải thớch chữ số trong sơ đồ:
1. Kiểu bài tập nhận dạng từ rời (từ chƣa hoạt động).
2. Kiểu bài tập nhận dạng từ trong lời núi (từ đó hoạt động). 3. Tỡm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trƣớc.
4. Tỡm từ cựng trƣờng nghĩa với từ cho trƣớc.
I II III IV
Nhúm BT nhận dạng từ Nhúm BT
tỡm từ dựa vào từ gốc Nhúm BT sử dụng từ Nhúm BT sửa lỗi dựng từ
6. Kiểu bài tập điền từ vào chỗ trống.
7. Kiểu bài tập dựng từ đặt cõu/viết đoạn văn. 8. Kiểu bài tập thay thế từ ngữ.
9. Kiểu bài tập trắc nghiệm.
10. Kiểu bài tập sửa lỗi dựng từ sai vỏ ngữ õm. 11. Kiểu bài tập sữa lỗi dựng từ sai ngữ nghĩa. 12. Kiểu bài tập sửa lỗi dựng từ lặp (dƣ thừa)
13. Kiểu bài tập sửa lỗi dựng từ sai do kết hợp khụng đỳng.
Nhƣ vậy, hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc chia thành 4 nhúm, bao gồm 13 kiểu nhỏ. Tuỳ theo tớnh chất của từng kiểu bài tập, hệ thống bài tập này cú thể đƣợc chia thành cỏc dạng nhỏ hơn.
2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu
2.2.2.1. Nhúm bài tập nhận dạng từ
Nhận dạng cú nghĩa là "nhỡn hỡnh thức, đặc điểm bờn ngoài nhận ra một vật nào đú" [Từ điển Tiếng Việt, 689].
Nhƣ vậy, nhận dạng từ cú nghĩa là nhỡn vào hỡnh thức của từ cú thể biết đú là từ gỡ.
Tiếng Việt là một ngụn ngữ khụng biến hỡnh từ, do đú nhỡn vào hỡnh thức ngữ õm của từ để xỏc định từ là một cụng việc khú khăn. Tuy nhiờn, cỏch đặt cõu hỏi của từng bài tập cụ thể sẽ giỳp cỏc em cú thể nhận dạng những từ cần thiết.
Nhúm bài tập nhận dạng từ đƣợc trỡnh bày trong luận văn gồm 2 kiểu nhỏ: 1. Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời, tức từ chƣa đƣợc sử dụng;
2. Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời núi, tức từ đó đi vào hoạt động (sử dụng).
Hƣớng xõy dựng hệ thống bài tập này là đƣa ra một dóy từ, yờu cầu học sinh chọn từ theo định hƣớng.
a) Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời (từ chưa được sử dụng)
Để tiện theo dừi, từ đõy hệ thống bài tập sẽ đƣợc trỡnh bày theo số thứ tự (kớ hiệu bằng chữ số Ảrập).
* Hệ thống bài tập chủ điểmMăng non
1. Trong cỏc từ sau đõy, từ nào đƣợc dựng để chỉ trẻ em (gọi trẻ em), từ nào đƣợc dựng để chỉ tớnh nết hay tớnh cỏch của trẻ em:
Thiếu nhi, ngoan ngoón, chăm chỉ, trẻ con, nết na, ngõy thơ, nhi đồng, trẻ em, con trẻ, con nớt, lễ phộp.
2. Trong cỏc từ sau đõy, từ nào chỉ hoạt động của trẻ em, từ nào chỉ tỡnh cảm hay hoạt động của ngƣời lớn đối với trẻ em...
Thương yờu, vui chơi, quớ mến, nõng đỡ, học tập, nhảy dõy, đỏnh chắt, đỏnh cự, đỏnh chuyền, chăm súc, nõng niu, nựng.
3. Gạch chõn những từ chỉ trẻ em với thỏi độ tụn trọng trong cỏc từ sau đõy:
Trẻ em, trẻ con, nhói ranh, nhói con, trẻ thơ, nhúc con, thiếu nhi.
* Hệ thống bài tập chủ điểm Mỏi ấm
4. Gạch chõn những từ chỉ quan hệ trong họ nội:
Anh, em, ụng nội, bỏc, cậu, bà nội, cụ, thớm, chỳ, dỡ. 5. Gạch chõn những từ chỉ quan hệ họ ngoại:
Chỳ, cậu, cụ, dỡ, mợ, bà ngoại, ụng ngoại.
6. Gạch chõn những từ vừa cú thể dựng để chỉ quan hệ họ nội vừa cú thể dựng để chỉ quan hệ họ ngoại:
Cụ, ụng, bà, cụ, dỡ, bỏc, anh, chị, chỏu, em, thớm, chỳ, chắt.
* Hệ thống bài tập chủ điểmTới trường
7. Gạch chõn những từ chỉ đồ dựng học tập trong dóy từ dƣới đõy:
8. Những từ nào đƣợc dựng để chỉ hoạt động học tập của học sinh trong cỏc từ sau đõy:
Vẽ, đọc, hỏt, lau (bảng), giải (bài tập), phỏt biểu, nghe (giảng), chộp
(bài), ghi (bài), trũ chuyện, lao động, mỳa.
9. Những từ nào đƣợc dựng để chỉ hoạt động của giỏo viờn, những từ nào đƣợc dựng để chỉ hoạt động của học sinh trong dóy từ sau đõy:
Giảng, học bài, ghi bài, soạn (giỏo ỏn), chấm bài, hỏi (bài), trả lời, học bài, chấm bài, coi thi, làm bài, viết (chớnh tả).
* Hệ thống bài tập chủ điểmThành thị và Nụng thụn
10. Hóy xếp cỏc từ ngữ sau đõy thành 2 nhúm:
a. Nhúm từ ngữ dựng để gọi tờn sự vật thƣờng thấy ở nụng thụn; b. Nhúm từ ngữ dựng để gọi tờn sự vật thƣờng thấy ở thành thị.
Cỏnh đồng, vườn tược, rạp xiếc, cụng viờn, rơm, khỏch sạn, mỏy cày, sở thỳ, xe buýt, tàu điện, (luỹ) tre, mỏy cày, ao hồ, xớch lụ, (hệ thống) đốn giao thụng, siờu thị, (cõy) đa, bể bơi, hiệu làm đầu, chung cư, trại chăn nuụi, na, ổi, trõu, bũ...
11. Trong số cỏc từ ngữ sau đõy, từ ngữ nào dựng để chỉ những cụng việc thƣờng thấy ở nụng thụn, từ ngữ nào dựng để chỉ những cụng việc thƣờng thấy ở thành thị.
Buụn bỏn, cày cấy, gặt, xay (thúc), gieo trồng, (nghề) lao cụng (quột rỏc),
(nghề) lỏi xe (tắc xi), bỏn bỏo, (nghề) đạp xớch lụ, bảo vệ, (nghề) quảng cỏo. 12. Hóy xếp cỏc từ ngữ sau đõy vào 2 nhúm:
a. Nhúm từ ngữ chỉ đặc điểm vựng nụng thụn; b. Nhúm từ ngữ chỉ đặc điểm vựng thành thị.
Nhộn nhịp, tấp nập, yờn tĩnh, nườm nượp, nỏo nhiệt, thoỏng đóng, xanh mượt, thơm nồng (mựi cỏ cõy), vộo von, vàng xuộm, rõm ran (gà gỏy), (đƣờng xỏ) tối om, thẳng cỏnh cũ bay (đất rộng), le lúi (đốn), yờn ả.
* Hệ thống bài tập chủ điểmSỏng tạo
13. Gạch chõn dƣới những từ ngữ chỉ những ngƣời làm cụng tỏc khoa học trong dóy từ ngữ dƣới đõy:
Nhà kỹ sư, nhà bỏc học, nhà văn, thầy (cụ) giỏo, bỏc sĩ, dược sĩ, nụng dõn, cụng an, tài xế, thợ xõy, thợ điện, nhà tạo mốt (quần ỏo), giỏo sư, thầy thuốc.
14. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của những ngƣời tri thức trong dóy từ ngữ sau đõy:
Xõy (cầu, nhà), sản xuất, nghiờn cứu (khoa học), sỏng tỏc (thơ), dạy học, chữa bệnh, phỏt minh, sửa chữa (điện đài), soạn bài, chế biến (mún ăn).
15. Gạch chõn dƣới những từ dựng để chỉ những nhà khoa học giỏi:
Uyờn bỏc, chịu khú, nhẫn nại, nổi tiếng, vĩ đại, tài năng, học hỏi, cống hiến, sỏng trớ, thụng thỏi, thụng minh.
* Hệ thống bài tập chủ điểmNghệ thuật
16. Gạch chõn dƣới những từ (ngữ) dựng để gọi tờn những ngƣời làm cụng tỏc nghệ thuật trong dóy từ ngữ dƣới đõy:
Hoạ sĩ, kiến trỳc sư, cụng nhõn, nhạc cụng, nhạc trưởng, diễn viờn, chiến sĩ, ca sĩ, ca nhạc, đạo diễn, bỏc sĩ, giỏo viờn, tài xế, nghệ sĩ, nhà điờu khắc.
17. Những từ (ngữ) nào chỉ hoạt động của ngành nghệ thuật trong số cỏc từ ngữ sau đõy:
Mỳa (dõn tộc), ca hỏt, chơi đàn, vẽ, làm văn, đúng phim, biểu diễn, thiết kế (ngụi nhà), chạy, làm xiếc, sỏng tỏc.
18. Những từ ngữ nào thuộc chủ điểm nghệ thuật trong cỏc từ ngữ sau đõy (khụng xem xột từ loại của chỳng).
Mỳa (dõn tộc), ca nhạc (dõn tộc), vẽ, (bản) nhạc, (bức) tranh, (bài) hỏt,
(cuốn, bộ) phim, (bức) tượng, tiết mục (mỳa), văn nghệ, kiến trỳc (ngụi nhà),
* Hệ thống bài tập chủ điểmLễ hội
19. Những từ ngữ nào sau đõy núi về lễ hội?
Lễ hội (Đền Hựng/ Phủ Giầy), hội, lễ, lễ phộp, lễ nghi, lễ giỏo, dõng hương, chọi gà, cỳng Phật, trẩy hội, thắp hương, lễ phật, tưởng niệm.
20. Hóy xếp những từ ngữ sau đõy vào 2 nhúm: a. Nhúm tờn gọi một số lễ hội;
b. Nhúm tờn gọi một số hội.
Sau đú thờm từ lễ hội hay từ hội vào trƣớc tờn gọi đú (Mẫu: Đền Hựng
Lễ hội Đền Hựng).
Đền Hựng, bơi trải, đua thuyền, Chựa Hƣơng, Thỏp Bà, lựng tựng (xuống đồng), khoẻ Phự Đổng, Kiếp Bạc, đền Giúng, nỳi Bà, chọi trõu, thả diều, Lim, vật, Phủ Giầy, Cổ Loa, chựa Keo, đua ngựa.
21. Gạch chõn dƣới những từ ngữ gọi tờn một số hoạt động trong lễ hội
và hội:
Cỳng Phật, lễ phật, tưởng niệm, đua thuyền, đỏnh đu, thả diều, chạy, kộo co, nhảy nhút, xem, ca hỏt, hào hứng, nộm cũn, dõng hương.
* Hệ thống bài tập chủ điểmThể thao
22. Gạch chõn những từ ngữ núi về hoạt động Thể thao trong dóy từ sau đõy: Cổ vũ, chạy, búng nộm, đỏ búng, đỏnh cờ, cờ vua, nhảy xa, bơi, thi đua, giải nhất.
23. Những từ ngữ nào trong số cỏc từ ngữ sau đõy núi về Thể thao?
Thi đấu, nhảy cao, đi bộ, búng đỏ, búng cõy, búng nộm, chạy tiếp sức, chạy vượt rào, thi đua, cưỡi ngựa.
24. Gạch chõn dƣới những từ ngữ gọi tờn mụn thể thao trong dóy từ ngữ dƣới đõy:
Búng đỏ, cờ vua, búng bàn, búng chuyền, nhảy xa, nhảy rào, chạy vượt rào, đua ngựa, điền kinh, diễn tập, chạy, thi chạy, thi đấu, trường quyền nữ.
25. Xếp những từ ngữ sau đõy vào 2 nhúm: a. Nhúm từ ngữ chỉ hoạt động thể thao; b. Nhúm từ ngữ chỉ kết quả thi đấu thể thao.
Được, thua, nộm búng, cổ vũ, bơi, chạy, đoạt huy chương, về đớch, cướp búng, cỳp vàng, phỏt búng, bắt búng.
b) Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời núi (từ đó đi vào hoạt động)
Từ trong lời núi tức là từ đó đƣợc sử dụng. Trong hệ thống bài tập này,
từ ngữ cần chọn theo yờu cầu của đề luụn luụn đƣợc đặt trong lời núi, chuỗi lời núi hay trong một văn bản cụ thể. Dƣới đõy là một vài bài tập mẫu xếp theo chủ điểm.
* Hệ thống bài tập chủ điểmMăng non
26. Những từ nào núi về đặc điểm ngoại hỡnh và tớnh cỏch của trẻ em trong cỏc phỏt ngụn sau đõy:
- Em tụi trụng khỏu lắm, nú cú khuụn mặt bầu bĩnh, nƣớc da trắng mịn. Nú rất nghịch ngợm, hay bắt chƣớc lời núi của ngƣời lớn.
- Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc cho nờn cỏc em phải đƣợc chăm súc, học hành, vui chơi.
27. Gạch chõn dƣới những từ ngữ hoạt động của trẻ em trong 2 phỏt ngụn dƣới đõy:
- Tết trung thu cỏc em nhỏ đƣợc tự do vui chơi, ca hỏt. - Trẻ em thƣờng nũng nịu với ngƣời lớn.
28. Những từ ngữ nào dựng để chỉ trẻ em trong cỏc phỏt ngụn sau đõy: - Mỗi đội viờn là một chiến sỹ nhỏ trong phong trào Trần Quốc Toản. - Cỏc anh chị đội viờn rất yờu quớ và quan tõm đến cỏc bạn ở sao nhi đồng. Họ dạy cỏc em mỳa, hỏt, chơi trũ chơi.
* Hệ thống bài tập chủ điểm Mỏi ấm
29. Những từ nào trong cỏc phỏt ngụn sau đõy đƣợc dựng để chỉ mối quan hệ gia đỡnh, họ hàng:
- Con khụng thớch chiếc ỏo ấy nữa. Mẹ hóy để tiền mua ỏo ấm cho hai anh em chỳng con.
- Bạn nhỏ đú là đứa chỏu rất yờu thƣơng ụng bà.
- ễng ngoại dẫn chỏu ra cụng viờn chơi vào những ngày chủ nhật. - Tụi cú một ngƣời dỡ và một ngƣời chỳ.
30. Trong đoạn văn sau đõy, từ ngữ nào chỉ sự quan tõm của ngƣời ụng đối với ngƣời chỏu:
ễng chậm rói nhấn từng nhịp chõn trờn chiếc xe đạp cũ, đốo tụi tới trƣờng. Trong cỏi vắng lặng của ngụi trƣờng cuối hố, ụng dẫn tụi lang thang khắp căn lớp trống. ễng cũn nhấc bổng tụi trờn tay, cho gừ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trƣờng. Tiếng trống buổi sỏng trong trẻo ấy là tiếng trống trƣờng đầu tiờn, õm vang mói trong đời đi học của tụi sau này.
* Hệ thống bài tập chủ điểm Tới trường
31. Gạch chõn dƣới những từ ngữ chỉ người hoặc sự vật thuộc chủ điểm trƣờng học ở cỏc cõu sau đõy:
- Gốc đa là nơi hội tụ của đỏm học trũ chỳng tụi sau mỗi buổi học. - Cỏc thày, cụ giỏo đến trƣờng rất sớm.
- Chỳng tụi bƣớc tới sõn trƣờng đỳng vào lỳc bỏc bảo vệ mở xong cửa của phũng học cuối cựng, tiếng trống vang lờn bỏo hiệu một ngày học mới bắt đầu.
32. Từ nào núi về hoạt động dạy/học và đồ dựng học tập, đồ dựng dạy học trong cỏc cõu sau đõy:
- Tụi loay hoay mất một lỳc rồi cầm bỳt và bắt đầu viết lờn trang giấy trắng tinh.
- Thày giỏo cầm viờn phấn viết từng chữ lờn chiếc bảng màu đen.
- Cụ giỏo dựng thƣớc kẻ chỉ cho chỳng tụi từng quốc gia trờn tấm bản đồ thế giới.
33. Những từ nào núi về hoạt động học tập và đồ dựng học tập trong đoạn thơ sau:
Quyển vở này mở ra
Bao nhiờu trang giấy trắng Từng dũng kẻ ngay ngắn Như chỳng em xếp hàng Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho sạch đẹp Chữ đẹp là tớnh nết
Của những người trũ ngoan.
* Hệ thống bài tập chủ điểm Thành thị và Nụng thụn