Tóm tắt qui trình tính toán mô phỏng sự cố:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện.pdf (Trang 76 - 78)

Qui trình tính toán quá trình quá độ/sự cố được tổng kết ngắn gọn như sau: 1. Chuẩn bị các chương trình để chạy mô phỏng động:

Chương trình CLOAD4 là một phẩn của PSS/E cùng vời các chương trình con CONET, CONET, USRXXX, USRLOD và USREL cần phải có để chạy các mô phỏng. Các file chương trình lệnh này kết nối chương trình PSS/E với các mô hình trong thư viện của PSS/E, cũng như các mô hình do người dùng tự viết để mô tả các thiết bị, chứa các biến trạng thái và đại số.

2. Biến đổi một HTĐ để dùng cho quá trình mô phỏng Việc biến đổi HTĐ được thiết lập được như sau:

a. Lấy một HTĐ đã được giải bởi phương pháp Gauss-Seidel hoặc Newton-Raphson với sai số cho phép.

b. Cần đảm bảo rằng các thông số của Máy phát như: MBASE, ZSORCE, XTRAN và GENTAP được xác định rõ các thông số máy của máy phát c. Biến đổi các máy phát thành nguồn dòng bằng lệnh CONG

d. Biến đổi các tải thành các dạng khác tải khác bằng lệnh CONL

Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 3 73

f. Tính toán các ma trận tam giác của ma trận tổng dẫn và lưu giữ các ma trận này bằng lệnh FACT

g. Giải lại HTĐ bằng phương pháp thế đỉnh bằng lệnh TYSL

h. Lưu giữ “HTĐ biến đổi” đã giải xong để phục vụ cho quá trình tính toán sau này. Quá trình này chỉ làm một lần cho mỗi điều kiện vận hành 3. Khởi tạo quá trình hoạt động cho các mô hình

a. Lấy lại “HTĐ biến đổi” ở phần trên

b. Sử dụng các mô hình thiết bị (bao gồm máy phát, kích từ, bộ ổn định công suất, thiết bị một chiều, rơle, mô hình tải động ….)

c. Khởi động PSS/E dynamic simulation bằng PSSDS4

d. Liên kết với các kết quả trong modul trào lưu công suất, bằng lệnh LOFL

e. Tải lại “HTĐ biến đổi” bằng lệnh CASE

f. Trở lại môdul mô phỏng động bằng lệnh RTRN

g. Dùng lệnh DYRE để khởi tạo cho quá trình mô phỏng động, cho phép chúng ta tải các file dữ liệu động, tạo ra các chương trình con CONET, CONET (lưu giữ và gọi các môdul trong thư viện) và xác định file COMPILE để dịch các môdul

h. Kiểm tra sự đúng đắn của các môdul bằng lệnh DYCH i. Lưu giữ vào bộ nhớ bằng lệnh SNAP

j. Thoát khỏi chương trình bằng lệnh STOP 4. Lấy lại hệ thống đã lưu giữ bằng lệnh SNAP

a. Khởi động lại PSS/E dynamic simulation bằng PSSD4, lấy lại file snapshot bằng lệnh RSTR

b. Liên kết với các kết quả trong modul trào lưu công suất, bằng lệnh LOFL

Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 3 74

d. Tính toán các ma trận tam giác của ma trận tổng dẫn và lưu giữ các ma trận này bằng lệnh FACT, cần thiết cho các lệnh: ASTR, STRT, RUN, hoặc MSTR , MRUN.

e. Trở lại môdul mô phỏng động bằng lệnh RTRN 5. Lựa chọn các biến đưa ra để quan sát

a. Dùng bước 4 để lấy lại file snapshot

b. Dùng lệnh CHAN, hoặc CHSB để xác định những biến để quan sát c. Lưu giữ lại các biến này bằng lệnh SNAP

6. Chạy một mô phỏng

a. Dùng bước 5 để lấy lại HTĐ đang nghiên cứu

b. Khởi tạo các mô phỏng, và khởi tạo các giá trị ban đầu cho các biến trạng thái bằng lệnh STRT.Nếu có bất cứ lỗi nào, thì cần phải được kiểm tra và chỉnh sửa lại trước khi cạy mô phỏng

c. Dùng lệnh RUN để chạy với khoảng thời gian TPAUSE ban đầu bằng 0, hoặc 1 giây để đảm bảo điều kiện đầu.

d. Mô phỏng các sự cố bằng lệnh ALTR

e. Dùng lệnh RUN để chạy đến khoảng thời gian mong muốn ( xác định giá trị mới của TPAUSE)

f. Lặp lại bước d,e để tiến hành các mô phỏng về đóng/cắt thiết bị g. Khi kết thúc thì lưu giữ lại HTĐ sau khi sự cố bằng lệnh SNAP 7. Chỉnh sửa mô hình thiết bị của HTĐ

a. Có thể thêm các modul mới bằng DYE,ADD,

b. Thay đổi các thông số của các mô hình bằng lệnh ALTR c. Thêm các biến đầu ra bằng CHAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện.pdf (Trang 76 - 78)