0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Chất đốt thực vật và phụ phẩm trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGUỒN NLM&TT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỈNH.PDF (Trang 51 -54 )

- Nguồn điện: Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn có công suất thiết kế 2x50MW, đã đưa vào vận hành năm 2006.

c. Chất đốt thực vật và phụ phẩm trong nông nghiệp

* Chất đốt từ cây lúa:

Viện khoa học Nông nghiệp đã phân tích từ mẫu cây của nhiều giống lúa cho thấy: tỷ lệ rơm rạ khô chiếm 55%, tỷ lệ thóc khô chiếm 45%, tỷ lệ trấu trong thóc khô chiếm 25%. Lượng rơm rạ khô dùng làm chất đốt 50%, làm phân và chăn nuôi trâu bò 50%, lượng trấu dùng làm chất đốt 100%.

Sản lượng lúa năm 2005 của tỉnh là 322700 tấn, từ đó ta tính được lượng phụ phẩm làm chất đốt như sau: - Rơm rạ: ( 322700:45). 55 = 394411 tấn Sử dụng chất đốt 50% là 197205,5 tấn - Trấu: 322700.25% = 80675,0 tấn --- Cộng: 277880,5 tấn *Chất đốt từ cây ngô:

Cây ngô và lõi ngô khô có trọng lượng bằng 2 lần trọng lượng ngô hạt, trong đó 50% dùng làm chất đốt, 50% cho trâu bò ăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ---  49  ---

Sản lượng ngô năm 2005 là 65384 tấn, vậy lượng phụ phẩm dùng làm chất đốt là : 65 384 tấn

*Chất đốt từ phụ phẩm các loại cây khác: (sắn, mía, đậu, lạc, đỗ, khoai… )

ước tính khoảng 52 468 tấn

Khả năng cung cấp chất đốt thực vật của tỉnh năm 2005 được tổng hợp trong bảng 2.9

Bảng 2.9: Khả năng cung cấp sinh khối năm 2005

TT Nguồn sinh khối Tổng tiềm năng

1 2 3 4 5 6 7 Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất không có rừng Đất trồng cây ăn quả Đất trồng cây phân tán Phế thải, phế liệu gỗ

Phụ phẩm trong nông nghiệp

103 774,3 169 751,0 26 766,8 18 000,0 61 182,6 12 632,5 395 732,5 Tổng: 787839,7

2.3.4.2. Đánh giá tổng tiềm năng sinh khối

Phần điện năng có thể phát ra từ nguồn sinh khối được tính toán với hệ số quy đổi ra năng lượng trung bình 4160 kWh/ 1 tấn sinh khối (đã qui đổi ra gỗ) và hệ số khai thác 30% được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.10: Tiềm năng phát điện từ sinh khối

TT Nguồn sinh khối Tổng tiềm năng (tấn/năm)

Qui đổi ra năng lƣợng (kWh/năm) Lƣợng điện năng với hệ số khái thác 30% (kWh/năm) 1 Rừng tự nhiên 103 774,3 431 701 088 129 510 326 2 Rừng trồng 169 751,0 706 164 160 211 849 248 3 Đất không có rừng 26 766,8 111 349 888 33 418 466

---  50  --- 5 Đất trồng cây phân tán 61 182,6 254 519 616 76 355 884 6 Phế thải, phế liệu gỗ 12 632,5 52 551 200 15 765 360 7 Phụ phẩm trong nông nghiệp 395 732,5 1 646 247 200 493 874 160 Tổng: 787839,7 3 277 413 152 983 223 945

Hiện nay tỉnh có chủ trương tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển Nông- Lâm nghiệp thông qua các chương trình trọng điểm của ngành bao gồm: Chương trình lương thực - thực phẩm, chương trình cây công nghiệp - cây ăn quả và chương trình khoanh nuôi, bảo vệ rừng và phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Tiềm năng về nguồn cung cấp sinh khối ngày càng tăng.

2.3.5. Năng lƣợng mặt trời

2.3.5.1. Đặc điểm nguồn năng lƣợng mặt trời

Năng lượng mặt trời là một trong các nguồn năng lượng tái tạo quan trọng nhất mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh chúng ta. Đồng thời nó cũng là nguồn gốc của các nguồn năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng các dòng sông,… Năng lượng mặt trời có thể nói là vô tận và nó là một nguồn năng lượng sạch.Trong quá trình sử dụng, nguồn năng lượng này không sinh ra khí nhà kính hay gây ra các hiệu ứng tiêu cực tới khí hậu toàn cầu.

Về mặt vật chất thì mặt trời chứa đến 78,4% khí Hydro (H2), Heli (He) chiếm 19,8%, các nguyên tố kim loại và các nguyên tố khác chỉ chiếm 1,8%.

Năng lượng do mặt trời bức xạ ra vũ trụ là một lượng khổng lồ. Mỗi giây nó phát ra 3,865.1026 J, tương đương với năng lượng đốt cháy hết 1,32.1016 tấn than đá tiêu chuẩn. Nhưng bề mặt quả đất chỉ nhận được một năng lượng rất nhỏ và bằng 17,57.1016J hay tương đương năng lượng đốt cháy của 6.106

tấn than đá. Năng lượng khổng lồ từ mặt trời được xác định là sản phẩm của các phản

ứng nhiệt hạt nhân. Khối lượng của mặt trời xấp xỉ 2.1027

tấn. Để mặt trời chuyển hoá hết khối lượng của nó thành năng lượng cần một khoảng thời gian là 15.1013 năm. Từ đó có thể thấy rằng nguồn năng lượng mặt trời là khổng lồ và lâu dài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ---  51  ---

Quả đất có thể xem gần đúng là một quả cầu quay xung quanh mặt trời trên quỹ đạo gần tròn có bán kính trung bình là R=1,495.1011

m. Thời gian cần thiết để quả đất quay được một vòng xung quanh mặt trời là 365 và 1/4 ngày hay một năm. Ngoài chuyển động quay xung quanh mặt trời, quả đất còn tự quay xung quanh trục riêng của nó. Chu kỳ quay của qủa đất xung quanh trục riêng của nó là 24 giờ hay một ngày đêm. Sự định hướng của trục quay riêng của quả đất cùng với sự chuyển động của nó xung quanh mặt trời và xung quanh trục riêng dẫn đến sự thay đổi liên tục của bức xạ mặt trời trên bề mặt quả đất. Vì vậy năng lượng mặt trời có đặc tính không ổn định.

Một đặc tính quan trọng khác của năng lượng mặt trời mà chúng ta cần phải quan tâm khi sử dụng đó là năng lượng mặt trời có cường độ bức xạ biến đổi theo không gian. Vì vậy định hướng dàn Pin mặt trời phụ thuộc vào địa phương lắp đặt.

2.3.5.2. Đánh giá tiềm năng

Bảng 2.11: Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm của tỉnh Thái Nguyên (kcal/cm2)

I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII năm

3,2 6,4 7,6 10,1 12,3 10,9 11,9 12,1 11,6 8,9 7,3 6,0 110,2

Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGUỒN NLM&TT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỈNH.PDF (Trang 51 -54 )

×