Thực hiện các thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện (Trang 25 - 26)

Theo Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành, các thủ tục phân tích đợc áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và chúng thờng đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Theo định nghĩa của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích”, “thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”.

ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.

Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản:

- Phân tích ngang (phân tích xu hớng): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính (so sánh số kì này với số kì trớc, số thực tế với số kế hoạch (nếu có) để thấy sự biến động tuyệt đối;

- Phân tích dọc (phân tích tỉ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỉ lệ tơng quan của các khoản dự phòng và khoản mục khác trên Báo cáo tài chính. Ví dụ: dự phòng nợ phải thu khó đòi/tổng phải thu khách hàng; dự phòng giảm giá đầu t tài chính/số d tài khoản đầu t tài chính; dự phòng giảm giá hàng tồn kho/số d hàng tồn kho;………..

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w