Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện (Trang 29 - 30)

bộ cũng không đợc kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán.

Ba loại rủi ro này có mối quan hệ mật thiết với nhau, đợc thể qua công thức:

f) Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát kiểm soát

Đây là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Vấn đề này đợc quy định trong nhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điều thứ 2 trong 10 Chuẩn mực Kiểm toán đợc chấp nhận rộng rãi (GAAS): “Kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện”. Và điều này cũng đợc quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Kiểm toán viên phải có đầy đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả”.

Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, để đạt đợc sự hiểu biết về khách hàng, kiểm toán viên thờng sử dụng các phơng pháp nh vẽ các Lu đồ, lập Bảng câu hỏi, lập Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ để thấy đ- ợc u nhợc điểm của hệ thống, mô tả và phân tích cơ cấu kiểm soát cũng nh nhận xét chính xác về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động cụ thể.

Các công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu đối với các khoản dự phòng:

- Cử các nhân viên có kinh nghiệm và trình độ thực hiện công việc tính mức trích lập dự phòng cần thiết: để tính đúng mức dự phòng cần trích lập phải hiểu rõ các quy định về điều kiện của đối tợng trích lập dự phòng, phơng pháp trích lập các khoản dự phòng cũng nh nắm bắt đợc các điều kiện thực tế liên quan đến các đối tợng cần trích lập dự phòng (giá thị trờng của các

chứng khoán đầu t, giá thị trờng của hàng tồn kho hay tình hình của đối tợng nợ);

- Tổ chức tốt việc soát xét, phê duyệt cụ thể các điều kiện liên quan đến việc trích lập dự phòng: việc trích lập dự phòng phải đợc xét duyệt bởi những ngời có chức năng và chuyên môn, đảm bảo các khoản dự phòng đợc trích lập tuân thủ các quy định hiện hành;

- Tiến hành so sánh mức dự phòng cần trích lập của kì này với các kì trớc và với các chỉ tiêu có liên quan: phép phân tích này sẽ giúp các nhà quản lí kiểm tra đợc tính hợp lí của các khoản dự phòng trong mối quan hệ với hoạt động kinh doanh của đơn vị mình;

- Xem xét tính nhất quán với hoạt động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w