Quy trình lập graph hoạt động.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp graph trong dạy học toán ở trường thpt nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 49 - 50)

Quy trình lập graph hoạt động đƣợc dựa trên tƣ tƣởng “bài toán con đƣờng ngắn nhất” của lý thuyết graph trong dạy học, nhằm thực hiện bài toán theo hƣớng tối ƣu hoá, tức là xác định các phƣơng án khác nhau để triển khai bài học.

Graph hoạt động đƣợc lập để dạy một tổ hợp kiến thức hoặc một bài học, theo một quy trình nhƣ sau (H 2.7):

*Bước 1. Xác định mục tiêu bài học:

Mục tiêu bài học là những yêu cầu đặt ra đối với học sinh khi thực hiện bài học. Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu bài học, trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố: nội dung bài học, yếu tố nhận thức của học sinh, năng lực của giáo viên.

* Bước 2: Xác định các hoạt động:

Xác định các hoạt động trong một bài học có thể dựa trên graph nội dung bài học hoặc dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung bài học. Mỗi hoạt động tƣơng ứng với một đơn vị kiến thức .

BẮT ĐẦU

Hoạt động 1

KẾT THÚC

Hoạt động 3 Hoạt động 2

45

* Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động:

Trong mỗi hoạt động, chúng ta cần xác định các thao tác chính để đạt đƣợc mục tiêu.

*Bước 4: Lập grap hoạt động dạy học:

Sau khi đã xác định đƣợc các hoạt động và các thao tác của một bài học, giáo viên lập graph mô tả diễn biến chính của bài học. Sau đó vận dụng tƣ tƣởng thuật toán “Con đƣờng ngắn nhất” để lập graph hoạt động dạy học theo hƣớng tối ƣu hoá bài học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp graph trong dạy học toán ở trường thpt nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 49 - 50)