Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 45 - 53)

2. Thực trạng kiểm toán độc lập các NHTM Việt Nam

2.1.Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt Nam.

nghiệp thành tổ chức độc lập và tự quản. Theo cam kết giữa Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế (ADB, WB, IMF, ) trong vòng 1, 2 năm tới, Bộ tài chính…

sẽ chuyển giao dần chức năng quản lý nghề nghiệp kế toán, kiểm toán hiện nay Bộ tài chính đang thực hiện cho Hội nghề nghiệp.

Với các lý do nêu trên, ngày 15/04/2005 Đại hội thành lập Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, nhiệm kỳ I đã đợc tổ chức tại Hà Nội. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) hoạt động với mục đích là tập hợp, đoàn kết những ngời cùng hành nghề kiểm toán độc lập, duy trì; phát triển và nâng cao chất lợng các dịch vụ; giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhằm góp phần tích cực trong công tác quản lý kinh tế, tài chính cho các doanh nghiệp và đất nớc; mở rộng mối quan hệ quốc tế, hội nhập với các tổ nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trong khu vực và thế giới. Đây đợc coi là một bớc tiến mới trong tiến trình phát triển của ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

2. Thực trạng kiểm toán độc lập các NHTM Việt Nam

Trong chơng 1, chúng ta đã nghiên cứu về ảnh hởng của các nhân tố cơ bản tới chất lợng kiểm toán độc lập. Vì vậy, ở phần 2 của chơng 2 này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về thực tế của các nhân tố này để đa ra đợc kết luận về thực trạng chất l- ợng kiểm toán độc lập các NHTM Việt Nam hiện nay.

2.1. Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt Nam. Việt Nam.

Tại Việt Nam, trớc khi ra đời Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 thì chỉ có duy nhất Ngân hàng Nhà nớc thực hiện cả hai chức năng: Quản lý nhà nớc và kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Từ năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới đợc chia thành hai cấp riêng biệt: Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức

năng quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng. Các ngân hàng chuyên doanh thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. Mặc dù vậy, chỉ sau khi 2 Pháp lệnh về ngân hàng ra đời (tháng 5/1990), hệ thống các NHTM Việt Nam mới chính thức hình thành và phát triển. Phải đến khi 2 Luật ngân hàng có hiệu lực, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại ngày càng mở rộng, thì vai trò của HTKSNB mới bắt đầu đợc quan tâm xây dựng và củng cố.

Hoạt động kinh tế Việt Nam ngày càng đa dạng và phức tạp với sự ra đời và phát triển của rất nhiều ngân hàng cổ phần trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài, cộng thêm những đặc điểm riêng có của hoạt động kinh doanh ngân hàng đã kéo theo sự thay đổi lớn trong nhận thức của các nhà quản lý về vai trò của HTKSNB tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, HTKSNB và bộ phận kiểm soát nội bộ của các NHTM Việt Nam đã bị “thất nghiệp” trong một thời gian dài vì vậy, nhận thức của các nhà quản lý ngân hàng đã đúng nhng họ lại cha có đủ năng lực thực hiện khiến cho HTKSNB của các NHTM Việt Nam hiện nay cha đợc xây dựng chặt chẽ , bộ phận kiểm soát nội bộ mặc dù đã đi vào hoạt động nhng cha thực sự mang lại hiệu quả cho ngân hàng.

2.1.1. Môi trờng kiểm soát:

Do ảnh hởng của chế độ bao cấp Nhà nớc, triết lý quản lý và phong cách điều hành của một số nhà quản lý ngân hàng còn mang tính bảo thủ, quan liêu. Họ th- ờng tin tởng nhiều vào kinh nghiệm của mình hơn là tìm tòi và thực hiện những ý t- ởng mới. Họ có thể đa ra những quyết định, mệnh lệnh mang tính chủ quan, đã cũ không phù hợp với sự thay đổi môi trờng kinh tế. Ví dụ nh: họ thực hiện theo kinh nghiệm mà không tuân thủ theo đúng những qui trình nghiệp vụ chuẩn đợc xây dựng phù hợp với tình hình thực tế. Quan điểm quan lý cũ đã tạo ra cơ cấu tổ chức ở hấu hết các NHTM Việt Nam cồng kềnh, chức năng giữa các phòng ban còn có sự chồng chéo gây mất thời gian và công sức cho kiểm toán trong quá trình tìm…

hiểu về cơ cấu tổ chức của các NHTM.

Về chính sách nhân sự, thời gian vừa qua do quá trình hiện đại hoá đợc thực hiện ở hệ thống các NHTM và tính cạnh tranh ngày càng mạnh giữa các ngân

hàng, các NHTM Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn trong việc đào tạo và đào taọ lại chuyên môn cho cán bộ ngân hàng. Tuy nhiên, đã có nhiều khoá đào tạo chỉ mang tính hình thức, không mang lại hiệu quả, nhiều cán bộ đợc đi đào tạo đã coi nh là một việc làm bắt buộc. Việc giám sát chất lợng đào tạo cha mang lại hiệu quả cao. Và nh vậy, chuyên môn nghiệp vụ không đợc nâng cao lại mà chi phí cho những cuộc đào tạo lại lớn. Các NHTM Việt Nam thật sự cha có những chính sách phù hợp để làm động lực thúc đẩy và phát huy tính sáng tạo trong công việc của ngời lao động…

Về đánh giá và quản lý rủi ro: Trong những năm gần đây, vấn đề này đã đợc quan tâm đầu t nhiều hơn, một số Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có một bộ phận chuyên đánh giá và quản lý rủi ro. Tuy nhiên, bộ phận vày thờng bao gồm những nhân viên có trình độ chuyên môn giỏi, làm việc lâu năm, có bề dày kinh nghiệm ở các phòng ban nghiệp vụ khác nh phòng tín dụng, phòng huy động vốn tập trung lại thành một…

nhóm dới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo ngân hàng cùng thực hiện công việc này. Việc sử dụng các cán bộ chuyên môn có nghiệp vụ giỏi và có kinh nghiệm nh vậy là một bớc khởi đầu đúng hớng trong việc đánh giá và quản lý rủi ro. Tuy nhiên, bộ phận cán bộ này lại cha có nền tảng của việc đánh giá và quản lý rủi ro. Bởi xuất phát điểm là họ đợc đào tạo về nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng. Do vậy, họ thờng đánh giá và quản lý theo kinh nghiệm mà không theo một qui trình hay một phơng pháp chuẩn nên rất có thể đa ra những dự đoán sai về rủi ro xảy ra với ngân hàng dẫn tới những biện pháp quản lý rủi ro không mang lại hiệu quả. Hơn nữa, các ph- ơng thức và phơng tiện quản lý và đánh giá rủi ro còn cha thực sự đợc chú trọng. Ví dụ nh: hệ thống thu thập thông tin về các khách hàng vay, các đối tác của ngân hàng có ảnh hởng tới mức độ rủi ro của ngân hàng không có khả năng cung cấp đủ thông tin để đánh giá đợc một cách tơng đối chính xác ảnh hởng của khách hàng đối với ngân hàng. Phơng pháp đánh giá và quản lý rủi ro mà các ngân hàng sử dụng đơn giản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và mang tính định tính, do vậy không thể mang lại tính chính xác cao. Mặc dù, hầu hết các NHTM Việt Nam cũng đã vạch ra chiến lợc quản lý rủi ro trong chiến lợc phát triển chung của toàn ngân

hàng nhng chiến lợc này đa số mang tính hình thức mà ít đợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc.

Sơ qua những vấn đề nêu trên, chúng ta có thấy môi trờng kiểm soát của các NHTM Việt Nam cha thể có tác động tích cực tới tính hiệu quả của HTKSNB khi trong môi trờng đó vẫn còn những quan điểm quản lý lạc hậu, với những con ngời trì trệ, thiếu tính năng động và những biện pháp và cách thức quản lý cha phù hợp…

2.1.2. Hệ thống thông tin:

Ngân hàng là một trong những nghành có sự phát triển nhanh nhất trong việc ứng các công nghệ tin học vào hoạt động. Bên cạnh hệ thống thông tin thủ công cần có thì hệ thống tin hiện đại đang dần trở nên phổ biến đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam. Trên thực tế, bộ phận kiểm soát nội bộ của ngân hàng thực sự cha thực hiện đúng vai trò, cha có độ tin cậy cao (vấn đề này đợc đề cập ở phần sau) nên kiểm toán độc lập hầu nh không thể sử dụng kết quả kiểm toán của bộ phận kiểm soát nội bộ. Do đó, kiểm toán độc lập phải sử dụng nhiều nhất hệ thống thông tin của các ngân hàng để thực hiện cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy, việc ứng dụng phần mềm kế toán ngay trong một hệ thống ngân hàng thiếu tính đồng đều. Ví dụ nh: Ngân hàng Công thơng Việt Nam (ICB) đang trong quá trình hiện đại hoá toàn hệ thống ngân hàng nhng quá trình hiện đại hoá diễn ra chậm. Tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài chính năm 2003, toàn hệ thống có 5 chi nhánh thực hiện hiện đại hóa. Tuy nhiên, sang tới năm 2004, trong vòng 1 năm trong toàn hệ thống vẫn không có thêm 1 chi nhánh nào thực hiện. Việc sử dụng cùng một lúc hai hệ thống thông tin khiến cho kiểm toán phải xây dựng hai hệ thống phần hành công việc cho phù hợp với hai hệ thống thông tin này là: kiểm toán đối với các chi nhánh đã hiện đại hoá (After modernization) và kiểm toán đối với các chi nhánh cha chuyển đổi ( Before modernization) trong mấy kỳ kiểm toán làm tăng khối lợng công việc và thời gian của kiểm toán.

Do các NHTM Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nên không thể tránh khỏi những bất cập nh các NHTM cha thực sự chú trọng tới chiến lợc tổng thể về công nghệ thông tin trong

ngắn hạn cũng nh dài hạn. Trong các NHTM Việt Nam, VCB đợc đánh giá là ngân hàng có chiến lợc hệ thống thông tin hiện đại hiệu quả nhất. Trong các NHTM Việt Nam hiện nay, số lợng nhân viên lớn tuổi thuộc thế hệ trớc vẫn còn rất nhiều. Đa số trong số họ rất khó tiếp cận và sử dụng hệ thống thông tin hiện đại. Vì vậy, các NHTM Việt Nam hiện nay còn thiếu nhiều nhân viên giỏi cả chuyên môn lẫn công nghệ. Điều này cũng khiến cho việc thực thi các chiến lợc về công nghệ ngân hàng trở nên khó thực hiện.

Một thực tế về mặt kỹ thuật cho thấy, hệ thống thông tin hiện đại của các NHTM Việt Nam hiện nay mang tính mềm dẻo “quá đáng”, không đợc tham số hoá. Tức các những phần mềm đợc ứng dụng trong ngân hàng không đợc xây dựng dựa trên cơ sở tham số hoá, do vậy khi ngân hàng thực hiện phát triển một sản phẩm mới hoặc đa thêm những ứng dụng mới làm thay đổi hoàn toàn số hiệu tài khoản hoặc có sự “nhảy số” từ tài khoản sang tài khoản khác. Thực tế này đã gây khó khăn không chỉ cho việc quản lý của ngân hàng mà làm tăng chi phí đối với một cuộc kiểm toán. Kiểm toán sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn cho việc đi xác minh nguồn số liệu có đáng tin cậy hay không. Hiện nay, các công ty kiểm toán vẫn có thói quen tin tởng gần nh tuyệt đối vào các bằng chứng đợc in ra từ hệ thống máy tính của ngân hàng. Và nh vậy, các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc không mang tính chính xác cao.

Hệ thống thông tin của các NHTM Việt Nam còn nhiều bất cập nh trên đã hạn chế việc các công ty kiểm toán độc lập sử dụng biện pháp kiểm toán hiện đại bằng công nghệ tin học đồng thời gây khó khăn trong việc tìm hiểu và đánh giá về hệ thống ngân hàng. Với một hệ thống thông tin hiện đại nhng thiếu tính ổn định sẽ có thể gây ra rủi ro lớn đối với cả công ty kiểm toán và ngân hàng. Báo cáo tài chính của ngân hàng, báo cáo kiểm toán của kiểm toán có thể không phản ánh đợc trung thực hoạt động của ngân hàng làm giảm đi tính hữu hiệu của kết quả kiểm toán. Tác động cuối cùng là ảnh hởng lớn tới chất lợng kiểm toán.

Hoạt động kiểm soát:

Hoạt động kiểm soát hiện nay của các NHTM Việt Nam còn nhiều sơ hở, cha có một cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoàn chỉnh gắn với qui trình nghiệp vụ , do vậy,

cha đủ chặt chẽ để đảm bảo độ an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Qui trình nghiệp vụ tín dụng là một ví dụ điển hình về sự thiếu chặt chẽ trong hoạt động kiểm soát của một số NHTM Việt Nam. Trong qui chế nghiệp vụ tín dụng, mặc dù đã có hạn mức tín dụng nhất định (tuỳ từng ngân hàng) đối với các cán bộ tín dụng và có tờ trình thẩm định nhng tất cả phần hành công việc đều chỉ giao cho cán bộ tín dụng. Lợi dụng sở hở này, cán bộ tín dụng vì lợi ích cá nhân thông đồng với khách hàng để tạo ra một tờ trình thẩm định có đủ điều kiện đợc phép vay vốn, hoặc có thể vì những thành tích ngắn hạn về khối lợng tín dụng mà bỏ qua các rủi ro dài hạn, mà không chú trọng tới chất lợng tín dụng. Hơn nữa, do từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến khi giải ngân hàng và theo dõi quá trình sử dụng vốn vay đều do một ngời thực hiện nên rất khó và rất lâu mới có thể phát hiện ra sai phạm này. Dẫn tới nợ quá hạn và nợ khó đòi vẫn chiếm một khối lợng lớn trong các NHTM Việt Nam.

Giám sát:

Hoạt động giám sát đợc thực hiện bởi bộ phận kiểm soát nội bộ trong ngân hàng. Một thực trạng phổ biến ở tất cả các NHTM Việt Nam là bộ phận này cha phát huy vai trò trong việc ngăn chặn rủi ro cho ngân hàng cũng nh hỗ trợ kiểm toán độc lập.

Bộ phận kiểm soát nội bộ đợc thiết lập ở tất cả các NHTM Việt Nam. Qua thực tế kiểm toán cho thấy, bộ phận kiểm soát nội bộ của BIDV đợc đánh giá là có tổ chức và trình độ kiểm toán viên nội bộ tốt nhất, sau đó đến VCB.

Công việc kiểm tra, kiểm soát diễn ra theo định kỳ và theo từng mảng nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng nh: tín dụng, kế toán mà không thực hiện kiểm toán nội bộ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo cáo tài chính của ngân hàng. Bộ phận kiểm soát nội bộ không có cái nhìn tổng quát về hoạt động của ngân hàng không có khả năng hỗ trợ Ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng qui trình kiểm tra, kiểm soát đảm bảo độ an toàn, giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng. Đồng thời, bộ phận này cũng không thể phát hiện kịp thời các sai phạm của bộ phận các nhân viên yếu kém về trình độ chuyên môn hoặc vi phạm những chuẩn mực nghề nghiệp. Do vậy, phòng kiểm soát nội bộ đợc thành lập chỉ mang tính hình thức nhằm mục đích làm đủ cơ cấu phòng ban

trong ngân hàng. Và ở một số ngân hàng, bộ phận kiểm soát nội bộ là nơi để giải quyết thất nghiệp cho một số cán bộ có năng lực làm việc yếu kém của các bộ phận nghiệp vụ khác. Mặc dù, trong năm gần đây, có một số ngân hàng cũng đã chú trọng trong việc tuyển các cán bộ kiểm soát nội bộ đợc đào tạo chuyên ngành và cũng có một số cán bộ kiểm soát nội bộ thực sự có tâm huyết với nghề nghiệp và với ngân hàng. Nhng xét về tình hình chung, số lợng những cán bộ kiểm soát nội bộ có trình dộ và tâm huyết còn rất nhỏ.

Ngân hàng cha có qui định cụ thể rõ ràng đối với những công việc mà kiểm soát nội bộ phải làm đợc ghi trong nội qui hoạt động của các phòng ban, cha thực hiện nghiêm khắc việc qui trách nhiệm đối với bộ phận kiểm soát nội bộ khi bộ phận này không phát hịên ra những sai phạm trong ngân hàng. Ngoài ra, hiệu quả quản lý theo nghành dọc về hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ của hệ thống các

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 45 - 53)