Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 66 - 69)

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập các NHTM Việt Nam

2.1.Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ các NHTM Việt Nam.

động kiểm toán độc lập các NHTM Việt Nam

2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ các NHTM Việt Nam. NHTM Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm trong đó việc cải thiện môi trờng kiểm soát, nâng cao năng lực đánh giá và quản lý rủi ro, thực hiện hiện đại hóa đồng bộ hệ thống thông thông tin ngân hàng, xây dng

quy trình kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ và đăc biệt nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ trong ngân hàng.

2.1.1. Cải thiện môi trờng kiểm soát: Nhân tố bao trùm ảnh hởng lớn nhất

tới môt trờng kiểm soát là triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý ngân hàng. Các nhà quản lý ngân hàng đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của HTKSNB trong ngân hàng, tuy nhiên, xây dựng và vận hành sao cho có hiệu quả thì dờng nh họ cha làm đợc. Để khắc phục đợc hạn chế này, các nhà quản lý ngân hàng có thể học hỏi cách thức xây dựng, tổ chức và vận hành HTKSNB của các ngân hàng khác trên thế giới và áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng mình. Hoặc, các ngân hàng có thể tham khảo ý kiến đánh giá nhận xét của chính nhân viên trong ngân hàng bởi họ là những ngời làm việc trong môi tr- ờng kiểm soát của ngân hàng. Mặt khác, các ngân hàng có thể mạnh dạn sử dụng những nhà lãnh đạo trẻ nhằm phát huy tính sáng tạo trong công việc và kết hợp với những kinh nghiệm lâu năm của các nhà lãnh đạo lớn tuổi. Ngoài ra, đảm bảo năng lực cho nhân viên, phân công công việc rõ ràng cụ thể,tránh sự chồng chéo cũng là nhằm tạo ra một môi trờng kiểm soát tốt góp phần nâng cao hiệu quả của HTKSNB ngân hàng.

2.1.2. Nâng cao năng lực đánh giá và quản lý rủi ro: bao gồm các công việc nh

sau:

- Thành lập riêng một bộ phận chuyên trách thực hiện việc quản lý rủi ro, quản trị tài sản nợ và tài sản có. Bộ phận này trực thuộc Hội đồng quản trị ngân hàng có nhiệm vụ tổng hợp, phân tích, đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra, từ đó hoạch định chiến lợc phòng ngừa và xử lý rủi ro tổng thể và chi tiết. Theo dõi và quản lý các danh mục trong bảng tổng kết tài sản, quản lý khả năng thanh toán và các rủi ro thị thờng…

- Xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo việc ghi nhận và giám sát các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng; cung cấp thông tin kịp thời cho bộ phận cho ban lãnh đạo ngân hàng

- Xây dựng các mô hình lợng hóa rủi ro, học hỏi kinh nghiệm quản lý rủi ro của các tổ chức tín dụng ở nhiều nớc trên thế giới…

- Đào tạo các cán bộ ngân hàng thành các chuyên gia đánh giá và quản lý rủi ro hoặc thuê các chuyên gia nớc ngoài…

2.1.3. Hiện đại hóa hệ thống thông tin ngân hàng:

- Khẩn trơng hoàn thành việc hiên đại hóa đang diễn ra tại một số ngân hàng nh: BIDV, ICB , thực hiện hiện đại hóa đồng thời các chi nhánh của ngân hàng.…

Từng bớc khắc phục những hạn chế trong phần mềm ứng dụng, kiểm tra chất lợng của các phần mềm đó, tránh sự tin tởng tuyệt đối vào các phần mềm ứng dụng bởi chúng do con ngời viết ra nên không thể tránh khỏi những sơ suất.

- Nâng cao chất lợng của hệ thống thông tin đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng một chiến lợc công nghệ rõ ràng, xác định đợc thứ tự u tiên trong ứng dụng công nghệ, mảng nghiệp vụ nào là nền tảng cho toàn hệ thống ứng dụng. Ngoài việc tự xây dựng nên một hệ thống ứng riêng cho hệ thống ngân hàng mình, các ngân hàng nên đàu t mua các phần mềm hiện đại và chuẩn trên thế giới, đặc biệt là đối với các nghiệp vụ ngân hàng lõi. Các phần mền này đã đợc trải nghiệm và chứng tỏ đợc tính u việt của nó. Sử dụng đúng mức các phần mềm này kết hợp với các biện pháp tự phát triển và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thự tế của ngân hàng Việt Nam, chúng ta sẽ tận dụng đợc lợi thế của nớc đi sau, tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí cho việc tìm tòi, thử nghiệm ứng dụng phần mềm mới.

- Hệ thống thông tin ngân hàng phải đợc xây dựng tránh tính “mềm dẻo quá đáng”, tức phải đợc xây dựng trên cơ sở tham số hóa cao nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý cũng nh phát triển các dịch vụ ngân hàng mới.

- Xây dựng hệ thống thông tin cần chú trọng tuyệt đối tới tính bảo mật thông tin, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống.

- Phát triển nguồn nhân lực theo hớng hiện đại hóa. Đảm bảo các nhân viên nghiệp vụ trong ngân hàng đều sử dụng thành thạo máy tính và phần mềm ứng dụng của ngân hàng mình. Đào tạo một đội ngũ nhân viên tin học ngân hàng có đủ

trình độ và khả năng để quản lý hệ thống đảm bảo sự vận hành trôi chảy và liên tục của hệ thông thông tin và phát triển, cải thiện hệ thống thông tin.

- Xây dựng hệ thông thông tin tơng xứng với hệ thống thông tin của các bên có liên quan tới ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng nhà nớc trong mối quan hệ thanh toán, vay mợn, chuyển giao hoặc tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho thanh tra,…

kiểm tra, công ty kiểm tóan độc lập cho việc thu thập các dữ liệu mềm từ hệ thống thông tin . …

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 66 - 69)