Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC (Trang 41 - 46)

II. kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

2.1.4Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Kiểm toán viên sẽ tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ bằng cách thu thập thông tin về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát khác. Kỹ thuật thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của AASC chủ yếu là tiếp xúc gặp gỡ Ban Giám đốc, phỏng vấn nhân viên, hay kiểm tra sơ bộ sổ sách, chứng từ.

a. Môi tr ờng kiểm soát:

Là một khách hàng thờng niên- Công ty ABC - Kiểm toán viên chỉ cần cập nhật những thông tin về sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo, cơ cấu nhân sự của khách hàng cũng nh kế hoạch chiến lợc của Công ty.

Tìm hiểu về phong cách điều hành của Ban giám đốc có ảnh hởng rất lớn tới quá trình tìm hiểu về Công ty khách hàng, bởi vì phong cách Giám đốc chi phối hoạt động của các nhân viên trong Công ty.

Kiểm toán viên có thể tìm hiểu thông qua các quá trình tiếp xúc, làm việc, thậm chí ngay từ khi ký kết Hợp đồng kiểm toán, KTV vẫn có thể có đợc nhận xét đối với Ban giám đốc, hoặc trực tiếp phỏng vấn Ban giám đốc về các tình hình trong Công ty.

Đối với Công ty ABC, Giám đốc đợc bổ nhiệm theo Quyết định của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông. Ban lãnh đạo Công ty bao gồm những ngời đã có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông. Kinh nghiệm kiểm toán của AASC trong những năm qua cho thấy Ban lãnh đạo của Công ty hoạt động rất tốt và có hiệu quả.

Các nhân viên phòng Kế toán hầu hết đều tốt nghiệp các trờng Đại học có tiếng trong nớc nh Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài chính Kế toán.

Bộ máy kế toán gọn nhẹ, đảm nhiệm khối lợng kế toán tơng đối lớn.

Số lợng nhân viên:

Tổng số lao động của Nhà máy là 600 ngời trong đó nhân viên quản lý là 150 ngời

b. Về hoạt động kiểm toán nội bộ :

Công ty ABC là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông nên hàng năm kiểm toán nội bộ của Tổng Công ty đều tiến hành kiểm tra tình hình tài chính tại Công ty và các chi nhánh của Công ty.

Kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toán đối với tình hình tài chính của Công ty, hoạt động độc lập, khách quan, đảm bảo các thông tin của Công ty đều phản ánh trung thực, hợp lý.

Các chính sách kế toán chung áp dụng cho toàn Nhà máy:

-Chế độ kế toán:

Công ty ABC áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính và chế độ Báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính.

-Hình thức kế toán : Nhật ký chứng từ.

-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.

-Đồng tiền hạch toán:

Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ sẽ đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do Tổng công ty BCVT Việt Nam thông báo tại thời điểm gần nhất. Cuối niên độ kế toán, các khoản tiền và công nợ có gốc ngoại tệ đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do Tổng Công ty BCVT thông báo. Toàn bộ chênh lệch tỷ giá đợc bù trừ và hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí hoạt động tài chính trong kỳ.

-Tài sản cố định(TSCĐ) và khấu hao TSCĐ:

Tất cả TSCĐ đợc ghi sổ theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế. Khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên phơng pháp đờng thẳng. Tỷ lệ khấu hao đợc áp dụng theo Quyết định 166/1999/ QĐ- BTC ngày 30/12/1999. Riêng những TSCĐ mua đã qua sử dụng đơn vị sử dụng thời gian sử dụng là một năm ( tỷ lệ khấu hao 100%).

-Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho của đơn vị đợc ghi sổ theo giá gốc ( gồm giá ghi trên hoá đơn không bao gồm thuế giá trị gia tăng cộng chi phí thu mua, vận chuyển) và đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

-Phơng pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng:

Trong năm 2001 việc tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc thực hiện theo chiến lợc kinh doanh của Công ty trên cơ sở mặt bằng giá trung bình điện tử, tin học, viễn thông.

Các thay đổi trong chính sách kế toán

-ảnh hởng của chính sách mới tới kế toán và kiểm toán: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam đợc ban hành và thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn kế toán theo Chuẩn mực và Thông t 55/2002/TT-BTC hớng dẫn kế toán trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ có một sự thay đổi đáng kể trong việc lập và trình bày các BCTC nh việc ghi nhận chi phí trả trớc dài hạn cho một số tài sản trớc đây đợc ghi nhận là tài sản vô hình : chi phí thành lập, chi phí ISO 9002 hay việc chuyển các…

khoản chi trả lãi tiền vay đợc coi nh hoạt động kinh doanh của khách hàng …

-Đội ngũ nhân viên kế toán : không có sự thay đổi trong năm, Phòng kế toán Nhà máy có 11 ngời trong đó bao gồm 1 Kế toán trởng, 1 Phó phòng kế toán và 5 nhân viên.

Các quy chế khác để quản lý các Chi nhánh :

- Các Chi nhánh có dấu riêng; Phòng tiếp thị 1, PX PVC, trung tâm bảo hành sử dụng dấu Công ty trong giao dịch.

- Các đơn vị chịu sự giám sát, kiểm tra của hệ thống Công ty và các cơ quan quản lý Nhà nớc, Bộ Tài chính.

- Các đơn vị có kế toán riêng, có Báo cáo tài chính riêng, hạch toán phụ thuộc Công ty. Vì vậy các đơn vị mở sổ theo dõi chi tiết hoạt động trong khâu bán hàng do Nhà máy sản xuất kinh doanh và các hàng hoá khác do đơn vị tự khai thác. Đối với hàng hoá tự khai thác, đơn vị tự chịu mọi rủi ro.

d. Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu  Đánh giá rủi ro:

Trên cơ sở tìm hiểu HTKSNB và hệ thống kế toán của Nhà máy, KTV phân tích, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể xảy ra: Đối với việc kinh doanh các sản phẩm

trong ngành Bu chính thì rủi ro cho việc giảm giá sản phẩm là rất lớn, rủi ro do quản lý công nợ phải thu khó đòi cũng cao, do vậy KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ cao, rủi ro kiểm soát ở mức trung bình, và rủi ro kiểm toán tơng ứng sẽ là mức độ trung bình.

Xác định mức độ trọng yếu:

Mức độ trọng yếu đợc KTV đa ra dựa vào hiểu biết ban đầu về HTKSNB. Tại Công ty AASC ớc tính mức độ trọng yếu cho một số khoản mục nh sau:

Từ 4%  8% lợi nhuận trớc thuế. Từ 0,4%  0,8% đối với doanh thu. Từ 1,5%  2% đối với tài sản lu động. Từ 1,5%  2% đối với nợ ngắn hạn. Từ 1%  4% đối với tổng số tài sản. Từ 0,8%  1% tổng giá trị tài sản .

Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Chỉ tiêu

Tối thiểu Tối đa

% Số tiền M.trọng yếu % Số tiền M.trọng yếu

Thu nhập ròng trớc thuế 4% 13.484.132.05 4 539.365.282 8,0% 13.484.132.05 4 1.078.730.56 4 Doanh thu 0,40% 212.083.382.6 51 848.333.531 0,8% 212.083.382.6 51 1.696.667.06 1 Tài sản lu động 1,50% 113.724.038.7 80 1.705.860.58 2 2,0% 113.724.038.7 80 2.274.480.77 6 Nợ ngắn hạn 1,50% 87.778.652.90 1 1.316.679.79 4 2,0% 87.778.652.90 1 1.755.573.05 8 Tổng tài sản 0,80% 155.562.242.9 1.244.497.94 1,0% 155.562.242.9 1.555.622.43

97 4 97 0

Nh vậy chỉ tiêu để xem xét và lựa chọn mức độ trọng yếu là thu nhập ròng tr- ớc thuế, mức độ trọng yếu đợc xác định là từ 539.365.282 đồng đến 13.484.132.054 đồng. Điều đó có nghĩa là trong quá trình kiểm tra các nghiệp vụ mà phát hiện sai số nhỏ hơn 539.365.282 đồng thì báo cáo đợc coi là trình bày trung thực, nếu sai số lớn hơn 13.484.132.054 đồng thì báo cáo đợc coi là trình bày không trung thực.

Sau khi xác định đợc mức trọng yếu ban đầu, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận. Công ty AASC chỉ thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán mà không phân bổ cho các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh .

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC (Trang 41 - 46)