Hoàn thiện kiểm toán chi tiết các khoản dự phòng

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC (Trang 84 - 115)

III. Phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty AASC

4. Hoàn thiện kiểm toán chi tiết các khoản dự phòng

Tại Công ty AASC, các thủ tục kiểm toán chi tiết đợc thiết kế đến từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Các khoản dự phòng cũng đợc thiết kế theo các khoản mục có liên quan ( khoản mục đầu t tài chính, phải thu khách hàng, hàng tồn kho ). Việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết nhằm kiểm tra số d của các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính tại AASC phần nào đã định hớng cho kiểm toán viên những công việc để phát gian lận, sai sót. Tuy nhiên, nh đã phân tích, các khoản dự phòng chỉ là một phần nhỏ khi kiểm toán các khoản mục đầu t tài chính, phải thu khách hàng, hàng tồn kho nên các thủ tục kiểm tra chi tiết chỉ đợc thiết kế một cách sơ lợc. Cụ thể nh sau:

Đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính:

theo quy định tại Thông t 107/ 2001/TT-BTC quy định về việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng, các loại chứng khoán giảm giá đợc trích lập dự phòng bao gồm: các chứng khoán của doanh nghiệp đầu t theo quy định của pháp luật và đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán. Nh vậy, dựa vào những quy định đó kiểm toán viên sẽ tiến hành xem xét cả tính tuân thủ cũng nh tính chính xác trong việc trích lập dự phòng của khách hàng.

theo quy trình kiểm toán dự phòng giảm giá đầu t, đối với các loại chứng khoán đợc chấp nhận, thủ tục kiểm toán đợc thiết kế để kiểm tra chi tiết là đối chiếu

giá ghi sổ với giá trên thị trờng chứng khoán vào thời điểm khoá sổ kế toán. Công việc này nhằm kiểm tra xem liệu chứng khoán có thực sự bị giảm giá hay không. Tuy nhiên, nếu chỉ kiểm tra nh vậy kiểm toán viên có thể sẽ bỏ sót những chứng khoán có khả năng bị giảm giá nhng Công ty khách hàng cha đa vào dự phòng. Mặt khác, thủ tục để kiểm tra mệnh giá chứng khoán ghi sổ hay kiểm tra tính hiện hữu phát sinh vẫn cha đợc thiết kế. Điều này cho thấy nếu chỉ kiểm tra giá trên thị trờng vào thời điểm 31/12 thì kết luận kiểm toán sẽ không chính xác. theo Em, có thể những công việc này kiểm toán viên đều biết và thực hiện kiểm toán theo kinh nghiệm của mình nhng trong quy trình kiểm toán nên xây dựng chi tiết hơn các thủ tục kiểm tra chi tiết để công việc kiểm toán mang lại hiệu quả cao.

Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Thủ tục kiểm tra chi tiết dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc Công y AASC thiết kế một cách phù hợp. Trên thực tế khi tiến hành kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi cho thấy các công việc đợc tiến hành theo đúng trình tự kiểm toán. Tuy vậy, trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên còn nhiều phần thu thập cha đợc đầy đủ, các nhận xét mới chỉ mang tính chất sơ lợc. theo em, khi kiểm toán, các vấn đề phát sinh mà kiểm toán viên phát hiện ra trong quá trình kiểm toán cần đợc ghi nhận trên giấy tờ làm việc, các nhận xét sau khi kiểm toán nên tổng hợp lại để tiện theo dõi.

Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Để kiểm tra chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tại Công ty AASC, thủ tục kiểm tra bao gồm: kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và đơn giá trên thị trờng vào thời điểm cuối niên độ kế toán.

Cũng giống nh thủ tục kiểm tra đối với dự phòng giảm giá chứng khoán, các thủ tục nh vậy cũng chỉ có thể kiểm tra đợc số d của cuối kỳ, cha thực sự chính xác. Nó vẫn có thể bỏ sót nghiệp vụ trích lập dự phòng và cha thể biết các loại hàng tồn kho doanh nghiệp đã lập có thực sự thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp hay không. Thực tế khi kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại Công ty ABC cho thấy số liệu trên Bảng kê về các khoản dự phòng đợc Công ty ABC trích lập đều đợc kiểm toán viên chấp nhận là đã phù hợp, chỉ trừ những loại hàng tồn kho côngn ty đã trích lập mà thiếu chứng từ gốc thì kiểm toán viên mới loại khỏi giá trị dự phòng. kiểm toán viên chủ yếu chỉ kiểm tra tính cộng dồn ghi sổ, cha kiểm tra đợc tính hiện

hữu phát sinh, cha có các thủ tục kiểm toán để tìm kiếm thêm các koại hàng tồn kho theo quy định cần phải trích lập. Mặt khác, khi kiểm tra giá trị thị trờng, do tính đặc thù của mặt hàng Công ty ABC kinh doanh, kiểm toán viên vẫn cha thể kiểm tra đợc hết giá của hàng tồn kho trên thị trờng vào thời điểm cuối năm, chỉ trừ một số mặt hàng phổ biến kiểm toán viên mới có đợc nhận xét, Nh vậy rõ ràng chấp nhận với kết quả kiểm toán đa ra trong còn chứa đựng nhiều sai sót sẽ tạo ra rủi ro lớn cho Công ty kiểm toán. Hơn thế nữa, các thủ tục kiểm toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại Công ty AASC mới chỉ đợc thiết kế theo quy định hớng dẫn tại Thông t 107. Việc ra đời của Chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho cũng đã có những thay đổi trong việc nhìn nhận khoản dự phòng này.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán, phù hợp với quy định hiện hành Công ty nên xây dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng một cách đầy đủ hơn, khả thi hơn. Với trình độ và kinh nghiệm trong ngành Công ty hoàn toàn có thể thực hiện một cách dễ dàng.

Kết luận

Trải qua một thời gian hoạt động tuy cha nhiều nhng Kiểm toán Độc lập tại Việt Nam đã dần khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế. Sự nhìn nhận của mọi ngời đối với lĩnh vực kiểm toán đã thay đổi. Hoạt động kiểm toán không phải đơn thuần là hoạt động kiểm tra kế toán mà nó còn là công cụ quản lý đối với nền kinh tế vĩ mô. Với cách nhìn nhận đó, các doanh nghiệp ngày càng tin tởng vào hoạt động kiểm toán của Việt Nam. Kiểm toán sẽ mang lại cho họ một sự tin tởng vững chắc vào tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó có đợc những quyết định đúng đắn.

Nh vậy có thể nói cùng với những thành công trong ngành kiểm toán nói chung, Công ty AASC cũng đã, đang và sẽ tạo đà vững bớc trong tơng lai.

Đợc học tập và tìm hiểu thực tiễn trong môi trờng kiểm toán tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán (AASC) là một niềm vinh dự đối với các sinh viên chúng em. Với mong muốn tìm hiểu và đóng góp những ý kiến nhỏ bé của mình trong thời gian thực tập tại Công ty, Em đã nghiên cứu về quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty và đi sâu nghiên cứu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện. Có thể nói hiện nay hầu nh các doanh nghiệp cha ý thức đợc sự cần thiết của việc trích lập dự phòng và Nhà nớc cũng cha có những quy định thống nhất đối với việc trích lập dự phòng đó, do vậy nhiều khi các Công ty trích lập dự phòng một cách chủ quan, máy móc. Còn đối với Công ty kiểm toán do mức độ trích lập dự phòng của các khách hàng là cha nhiều nên cũng cha có đợc một quy trình kiểm toán chuẩn, vì thế mà gây khó khăn cho Công ty khi tiến hành kiểm toán.

Nhìn nhận vấn đề dới góc độ nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với những kiến thức đã học và bằng thực tế thu đợc trong quá trình thực tập, Em đã mô tả quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính tại một khách hàng cụ thể do Công ty AASC thực hiện, qua đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm khi kiểm toán các khoản dự phòng nói riêng, kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung, đồng thời đóng góp một phần nhỏ những nhận xét hy vọng sẽ góp phần vào hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng cũng nh quy trình kiểm toán chung của Công ty.

Trong quá trình thực tập, do trình độ và thời gian có hạn, việc tìm hiểu khách hàng cha đợc sâu, những ý kiến của Em chỉ mang tính chất gợi mở chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy Em rất mong sự đóng góp của thầy, cô, của các anh chị trong Công ty để có đợc một bài viết hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Mạnh Dũng, Ban lãnh đạo Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán AASC, các anh chị kiểm toán viên phòng kiểm toán thơng mại và dịch vụ đã tạo điều kiện cho Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

phụ lục 1 31/12/2001 31/12/2002 Chênh lệch Phần I. Tài sản A. TSLĐ và ĐTDH 105.518.029.76 7 113.724.038.780 8.206.009.013 8% I. Tiền 3.382.102.642 1.957.273.080 -1.424.829.56 2 -42%

1.Tiền mặt tại quỹ 307.773.386 255.019.792 -52.753.594 -17%

2.Tiền gửi Ngân hàng 3.074.329.256 1.702.253.288 -1.372.075.96

8 -45%II.Các khoản đầu t II.Các khoản đầu t

TCNH

III.Các khoản phải thu 50.553.444.940 45.676.291.273 -4.877.153.66

7 -10%1.Phải thu khách hàng 48.076.862.878 43.342.518.637 -4.734.344.24 1.Phải thu khách hàng 48.076.862.878 43.342.518.637 -4.734.344.24 1 -10% 2.Trả trớc cho ngời bán 1.799.995.848 2.731.298.454 931.302.606 52% 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 378.644.100 0 -378.644.100 -100 % 4.Khoản phải thu khác 486.297.414 301.525.990 -184.771.424 -38% 5.Dự phòng nợ phải thu khó đòi (188.355.300) (700.051.358) -511.696.058 272% IV.Hàng tồn kho 49.155.640.709 65.517.661.414 16.362.020.70 5 33% 1.Nguyên vật liệu 19.971.587.393 24.445.667.330 4.474.079.937 22% ... 7.Dự phòng giảm giá HTK (6.200.000.000) (6.700.000.000) -500.000.000 8% V. TSLĐ khác 2.126.841.431 354.805.805 -1.772.035.62 6 -83% B/TSCĐ và ĐTDH 35.459.070.438 41.838.204.167 6.379.133.729 18% I. TSCĐ 35.459.070.438 33.366.226.218 -2.092.844.22 0 -6%

II.Các khoản đầu t dài hạn III.Chi phí trả trớc dài hạn 8.471.977.949 8.471.977.949 Tổng tài sản 140.977.100.20 5 155.62.242.947 14.585.142.74 2 10% Phần II. Nguồn vốn A/Nợ phải trả 94.741.722.373 102.104.183.42 4 7.362.461.051 8%

I. Nợ ngắn hạn 69.745.907.525 87.778.652.901 18.032.745.37 6 26% II.Nợ dài hạn 23.199.943.684 11.841.669.543 -11.358.274.1 41 -49% III.Nợ khác 1.795.871.164 2483.860.980 687.989.816 38% B/Nguồn vốn chủ sở hữu 46.235.377.832 53.458.069.523 7.222.691.691 16% I. Nguồn vốn - quỹ 43.377.932.425 49.829.302.257 6.451.369.832 15% II.Nguồn kinh phí, quỹ

khác 2.897.445.407 3.628.857.266 731.411.859 25%

Tổng nguồn vốn 140.977.100.20

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy ABC từ 01/01/2002 đến 31/12/2002

Đơn vị tính:VNĐ

Chỉ tiêu Số tiền

Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 213.216.634.364

Các khoản giảm trừ 1.333.251.713

Chiết khấu thơng mại 0

Giảm giá hàng bán 117.545.10

Hàng bán bị trả lại 1.015.706.613

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp 0

1.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 212.183.382.651

2.Giá vốn hàng bán 177.754.142.972

3.Lợi tức gộp 34.329.239.679

4.Thu nhập hoạt động tài chính 319.349.646

5.Chi phí hoạt động tài chính 4.267.732.647

6.Chi phí bán hàng 13.905.428.052

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.967.304.000

8.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 9.508.124.626

9.Các khoản thu nhập khác 4.418.784.349

10.Chi phí khác 442.776.930

11.Lợi tức khác 3.976.007.419

12.Tổng lợi nhuận trớc thuế 13.484.132.054

13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.119.922.254

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002 - Toàn Nhà máy Các khoản dự phòng

Tài khoản

Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ

D có Nợ D có

139 188.355.300 83.267.968 509.555.926 614.643.258

159 6.200.000.000 500.000.000 1.000.000.000 6.700.000.000

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002 - Văn phòng Các khoản dự phòng

SHTK Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ

D có Nợ Có D có

139 0 200.000.000 200.000.000

159 5.000.000.000 500.000.000 4.500.000.000

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002- Chi nhánh 2 Các khoản dự phòng

SHTK Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ

D có Nợ Có D có

139 45.127.000 99.535.725 144.662.725

159 0 0 0 0

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002- Chi nhánh 3 Các khoản dự phòng

SHTK Đầu kỳ Phát sinh Cuối kỳ

D có Nợ Có D có

139 143.228.300 83.267.968 59.960.332

Phụ lục 3: Bảng kê số d các tài khoản 31/12 2002 - Toàn Nhà máy. Tài khoản các khoản dự phòng

SH H T K Văn phòng CN1 CN2 CN3 TTBH Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có 139 200.000.000 210.020.201 144.662.725 59.960.332 0 159 4.500.000.000 0 0 1.500.000.000 0

SHTK PVC mềm Cơ sở TĐ Toàn Nhà máy

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

139 0 0 614.643.258

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002- Chi nhánh 1 Các khoản dự phòng

SHTK Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ

D có Nợ Có D nợ

139 0 210.020.201 210.020.201

159 0 0 0 0

Bảng cân đối số phát sinh năm 2002- Cơ sở Thợng đình Các khoản dự phòng

SHT K

Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ

D có Nợ Có D có

139 0 0 0 0

Giấy tờ làm việc của KTV

Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán Khách hàng: Nhà máy TBĐ ABC - Văn phòng

Niên độ kế toán: 31/12/2002 Tham

chiếu: F6/1 Khoản mục:159

Ngời thực hiện: X

Bớc công việc:Kiểm tra số d Ngày

thực hiện: 06/03/2003

D đầu kỳ 1/10/2002: 5.000.000.000 L/

y

Dự phòng giảm giá HTK 2001: 250.800.000 

Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK: 249.200.000 F6/2

4.500.000.000 F6/4 Ag

Tại các kho Vật t- cơ khí - Đơn vị dự phòng thép lá Silic: 525.000.000 - '' '' các loại hạt nhựa: 250.740.000 775.740.000 (1)

Tại cơ sở Thợng Đình - Dự phòng các loại thép: 147.093.264

- " các loại hạt nhựa: 421.243.700 568.336.964 (2) (1) + (2) = 1.344.076.964

 : Đề nghị không trích dự phòng Theo giá cả thị trờng: - Giá sắt đều có xu hớng tăng.

- Giá hạt nhựa đều có xu hớng tăng.

Note: Khi hạch toán dự phòng giảm giá HTK phải hạch toán vào TK 632, không hạch toán vào TK 642.

 : Đợc điều chỉnh theo quyết toán thuế năm 2001 (đơn vị điều chỉnh thẳng trên TK 421), xem đã cộng vào TK 515 trên Báo cáo kết quả kinh doanh.

L/y : Đã đối chiếu với Báo cáo của đơn vị 9 tháng đầu năm. Ag: Đã đối chiếu với BCTC của đơn vị tại thời điểm 31/12/2002.

Sổ cái

Dự phòng giảm giá HTK Kí hiệu : 159

Ngày Diễn giải TK PS nợ PS có Số d

1/10/0 2 SDĐK (5.000.000.000) Cộng phát sinh Quý 4 Điều chỉnh dự phòng giảm giá HTK 2001 421 250.800.000 Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK 642 249.200.000 500.000.000 0 31/12/ 2002 (4.500.000.000)

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Biên bản kiểm kê của Hội đồng Nhà máy F6/3 (V/v dự phòng giảm giá HTK)

Thực hiện Nghị định 59 CP ngày 3/10/1996 của Chính Phủ. Thực hiện Pháp lệnh KTTK hiện hành.

Hội đồng kiểm kê Nhà máy đã đợc thực thành lập và kiểm kê toàn bộ tài sản, thời điểm 0h ngày 01/01/2003.

Sau khi có kết quả kiểm kê, các chức năng kinh tế nghiệp vụ, kỹ thuật và kinh tế thị tr- ờng đã xem xét số lợng các chỉ tiêu sản phẩm, sức cạnh tranh để đánh giá mức dự phòng giảm giá của vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho với các nội dung cụ thể sau: I> Thành phần hội nghị:

- Ông A: Giám đốc- Chủ tịch Hội đồng kiểm kê - Ông B: P.Giám đốc P.Chủ tịch Hội đồng kiểm kê - Bà C: Kế toán trởng- Uỷ viên Hội đồng kiểm kê ...

II> Nội dung:

1. Bà C báo cáo kết quả kiểm kê hàng hoá, thành phẩm, nguyên vật liệu tồn kho nh sau:

a) Thành phẩm hàng hoá:

- Kho thành phẩm tồn: 22.325.803.090

-Hàng gửi bán tại các chi nhánh:20.069.795.652 -Hàng hoá tại các chi nhánh: 1.803.118.362

44.198.717.104 b) Nguyên vật liệu: F6/4 -Tồn kho VT-DC: 5.305.515.479 -Tồn kho Kim khí: 4.479.444.083 -Tồn kho thành phẩm: 3.747.655.711 -Kho Lim: 1.273.299.469 -Kho BTP 6.687.000 -Kho PX PVC mềm: 103.926.866 -Kho Thợng Đình: 6.308.371.856 -Kho tại CN3: 3.947.906.560

25.172.807.303

2. Sau khi nghe phân tích, đánh giá các loại thành phẩm , vật t tồn kho, thời gian tồn,

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC (Trang 84 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w