III/ tổ chức bộ máy quản lý của côngty 1 Mô hình bộ máy quản lý
3/ Sơ đồ và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
2.3.1. Phân loại và đánh giá vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất. Hạch toán nguyên liệu, vật liệu là công tác hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp sản xất. Để thực hiện tốt công tác hạch toán đó thì trớc hết phải hiểu rõ về đặc điểm nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất ở công ty.
Xuất phát từ đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, sản phẩm gồm nhiều chủng loại phong phú về mẫu mã, vật liệu đợc sử dụng do vậy mà bao gồm nhiều loại, đó là các loại vải: chỉ, khuy, mex, khoá Trong đó vải là vật… liệu chính, chiếm tỉ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. Nhìn chung các loại vật liệu và công cụ, dụng cụ mà xí nghiệp đang sử dụng đều không cần yêu cầu cao về chế độ bảo quản mà chỉ cần giữ ở nhiệt đoọ thờng với hệ thống kho tàng sạch sẽ, khô thoáng để tránh gây ẩm mốc cho vải, chỉ…
a. Phân loại vật liệu
Để nhằm hỗ trợ cho công việc hạch toán vật liệu ở công ty, nguyên vật liệu đợc phân loại dựa vào công dụng chính của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh theo cách phân loại này, nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Vật liệu chính: gồm các loại vải nh vải bay, vải dạ vải len, vải pêcô để cấu… thành nên thực thể sản phẩm.
-Vật liệu phụ gồm: cúc, chỉ may, khoá, đệm vai có tác dụng để hoàn thiện… sản phẩm.
- Nhiên liệu: dầu, mỡ, xăng…
- Phụ tùng thay thế: chân vịt, giao thùa, phoi suất, ốc… - Phế liệu: vải vụn, mex vụn…
b. Đánh giá vật liệu tại công ty
Việc đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và tiêu thức nhất định. Việc đánh giá vật liệu là khâu quan trọng trong tổ chức công tác kế toán vật liệu. Phơng pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng lớn trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng và hạch toán vật liệu.
Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lu động đòi hỏi phải đợc đánh giá theo giá thực tế. Song để thuận lợi cho công tác kế toán, vật liệu còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán. Thực tế tại công ty TNHH Hoàng Gia, chỉ sử dụng giá thực tế để đánh giá vật liệu.
* Đối với vật liệu nhập kho
- Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động trong xí nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, song chủ yếu là vật liệu mua ngoài. Trong trờng hợp này việc tính giá dựa trên giá mua thực tế ghi trên hoá đơn và các khoản chi phí liên quan đến việc nhập kho vật t nh: chi phí vận chuyển, bốc giỡ, bảo quản và các khoản chi phí khác. Hình thức thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, ngoại tệ hoặc séc.
Giá thực tế vật liệu Giá mua ghi Chi phí thu Thuế liệu nhập kho do = trên hoá đơn + mua thực + nhập khẩu mua ngoài (không thuế tế phát sinh (nếu có)
GTGT đầu vào)
VD: Ngày 14/2/2001 mua 403m vải Benger của nhà máy dệt Nam Định giá mua 65.000đ/m chi phí vận chuyển 1.000.000đ trả bằng tiền mặt, thuế đầu vào 10%. Kế toán hạch toán giá thực nhập nh sau:
Nợ TK1521 27.195.000đ Nợ TK1331 2.619.500đ
Có TK331 28.814.500đ Có TK111 1.000.000đ
- Đối với vật liệu do bên thuê gia công cung cấp: giá thực nhập căn cứ vào thoả thuận giữa 2 bên trong hợp đồng nhận gia công.
- Trờng hợp nhận lại vật t xuất thừa thì giá thực nhập lại kho đợc xác đinh bằng đúng giá trị thực tế xuất kho loại vật t đó.
* Đối với vật liệu xuất kho
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, thì hiện nay tại xí nghiệp kế toán tính giá thực tế vật t xuất kho theo giá thực tế đích danh tức là giá thực tế vật t xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật t nhập kho theo từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần xuất.
Giá thực tế = Số lợng vật t + Đơn giá thực vật t xuất kho xuất kho thực tế tế vật t nhập kho
VD: Theo phiếu xuất kho số 56, ngày 16/2/2001 xuất kho cho đồng chí Dũng px cắt 500m Mex vải 1020 để phục vụ cho sản xuất sản phẩm, đơn giá 12.480đ/ m.
Kế toán căn cứ vào chứng từ này tính giá thực tế Mex vải 1020 xuất kho nh sau: Giá thực tế của 500m Mex vải 1020 xuất kho:
500 x 12.480 = 6.246.240