1. Hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm.
a. Hoàn thiện hệ thống định mức.
Hiện nay tình trạng chung của các doanh nghiệp là ít quan tâm tới công tác định mức. Do đó việc xây dựng mức sau khi đa vào sản xuất ít đợc xem xét đến việc có hoàn thành mức hay không. Việc quản lý mức lỏng lẻo, không theo dõi sát sao việc hoàn thành mức và điều chỉnh mức thì sẽ không tìm ra đợc nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Tại công ty từ khi áp dụng chế độ lơng khoán sản phẩm đã áp dụng định mức 1242/1998/QĐ - BTM, nhng việc thực hiện theo định mức cha đạt hiệu quả, việc xây dựng chủ yếu là dựa theo kinh nghiệm.
Để khắc phục tình trạng trên công ty cần thiết phải xem xét lại hệ thống định mức để xây dựng cho mình định mức lao động hợp lý nhằm đảm bảo số lợng lao động theo kế hoạch sản xuất, tiết kiệm sức lao động, đảm bảo quỹ lơng phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm.
Cùng với việc xây dựng định mức thì việc xây dựng hệ thống điều chỉnh giữa định mức với điều kiện thực tế là việc làm quan trọng. Để xây dựng đợc hệ số điều chỉnh ta sử dụng phơng pháp so sánh điển hình.
Cách làm ta chia các bớc công việc thành các nhóm khác nhau. Sau khi chia thành các bớc công việc ta chọn ở mỗi nhóm một bớc công việc điển hình.
Ví dụ: Bằng phơng pháp phân tích khảo sát bớc công việc trong quá trình may 100 thân áo của 1 công nhân ta thấy: Để may đợc 100 thân áo theo định mức phải mất 2,24 công trong khi thực tế ở phân xởng phải mất 3,32 công.
Hệ số điều chỉnh kdc =23,,3224 = 1,48. Vậy định mức lao động bớc công
việc của cả nhóm là: Mức ban hành x hệ số 1,48. Bên cạnh việc xây dựng các định mức phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, công ty cần tổ chức sản xuất để đảm bảo sản xuất liên tục, nhịp nhàng tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị.
b. Hoàn thiện công tác thống kê nghiệm thu sản phẩm.
Công tác thống kê, nghiệm thu sản phẩm là khâu quan trọng phản ánh kết quả lao động của ngời công nhân về mặt chất lợng và số lợng sản phẩm. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Do đó công tác thống kê nghiệm thu sản phẩm phải đợc quan tâm chú ý.
Để trả lơng đúng sát với việc làm và hiệu quả kinh tế của ngời lao động, công tác thống kê, ghi chép các số liệu có vị trí quan trọng. Có ghi chép tỉ mỉ và theo dõi chính xác thời gian lao động sản lợng, chất lợng sản phẩm từng công việc, từng bớc
* Phơng hớng nâng cao hiệu quả của công tác này.
- Mỗi cá nhân phụ trách công tác này phải chịu trách nhiệm ghi chép, thống kê đầy đủ, đề ra bảng biểu phù hợp với đặc thù của từng công việc, từng giai đoạn.
- Cán bộ phụ trách công tác này phải thờng xuyên giám sát, kiểm tra chất lợng sản phẩm, khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu của từng bớc công việc trong quá trình sản xuất. Từ đó đề ra những giải pháp kịp thời sửa chữa thiếu sót về kĩ thuật và việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.
c. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
Muốn sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến tổ chức và phục vụ nơi làm việc. Nếu tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt sẽ góp phần nâng cao năng suất hạn chế đợc thời gian lãng phí do không làm việc.
Muốn làm tốt công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc, Xí nghiệp cần:
- Xem xét cụ thể từng khâu sản xuất trong cả dây chuyền, điều kiện sinh hoạt của công nhân, máy móc thiết bị cho từng khâu trong dây chuyền. Từ đó có các biện pháp hợp lý nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động làm việc đạt năng suất chất lợng cao.
- Là 1chi nhánh của công ty làm công việc sản xuất may mặc nên các sản phẩm thờng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn để có thể hoàn thành các hợp đồng đúng thời hạn từ đó tránh thất thoát không đáng có cho doanh nghiệp.
- Về công tác phục vụ nguyên vật liệu cần xen xét cụ thể số lợng, chủng loại nguyên vật liệu để có kế hoạch hợp lý về vận chuyển và nhanh chóng đa vào các tổ để tạo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn.
d. Bố trí sắp xếp hợp lý đội ngũ lao động.
Mỗi một khâu trong dây chuyền cần tách ra từng công việc, công đoạn trên cơ sở đó xác định mức độ phức tạp của công việc để phân bố lao động vào làm trong các công đoạn, công việc một cách hợp lý. Nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng không trung thực trong việc sử dụng lao động.
Để lập kế hoạch bố trí lao động phù hợp với trình độ chuyên môn cán bộ quản lý cần xác định mức độ phức tạp của từng công việc để lập kế hoạch lao động cho phù hợp, đúng với trình độ chuyên môn.
Việc bố trí lao động đợc thực hiện bằng cách bố trí lao động trong một tổ có tay nghề cao và tay nghề thấp sẽ tạo đợc sự hỗ trợ nhau trong công việc. Ngời tay nghề thấp sẽ học hỏi nâng cao tay nghề của mình, nhờ sự giúp đỡ chỉ bảo của ngời có tay nghề cao.
2. Hoàn thiện hình thức trả lơng đối với lao động làm lơng khoán, lơng sản phẩm tập thể. phẩm tập thể.
* Hoàn thiện phơng pháp chia lơng cho từng công nhân trong tổ sản xuất.
Công nhân trong tổ sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ lơng khoán có u điểm tính lơng cho cả tổ nhóm chặt chẽ và hợp lý dựa vào kết quả cuối cùng của cả tổ. Nh- ng phơng pháp chia lơng cho từng cá nhân trong nhóm cha tính đến các yếu tố nh: Tinh thần, sự cố gắng, sức lao động của mỗi ngời trong lao động. Muốn hoàn thiện hơn nữa phơng pháp chia lơng cho từng cá nhân thì ngời tổ trởng phải theo dõi sát sao, phân loại công nhân dựa vào các chỉ tiêu sau:
+ Đảm bảo ngày công làm việc. + Tinh thần trách nhiệm.
+ Hiệu quả công việc.
Từ đó đa ra đánh giá phân loại công nhân trong tổ theo các loại A, B, C tơng ứng với hệ số điều chỉnh tiền lơng của từng ngời ka = 1,2; kb = 1; kc = 0,9.
Tiền lơng từng công nhân sẽ đợc tính:
Lthực hành = ĐGngày công hệ số x hệ số của công nhân x hệ số điều chỉnh.
Ví dụ: Tiền lơng của anh Hoàng Văn Khu là công nhân tổ cắt có tiền lơng tháng 5/2001 là 720.500. Nhng trong tháng anh đợc đánh giá phân loại A. Tiền lơng thực tế anh đợc lĩnh sẽ là: 720.500 x 1,2 = 864.600