4. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán xác định kếtquả các hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận
4.4.1. Nguyên tắc vận dụng.
Thiết kế phát sinh Có của TK trên các Nhật ký -chứng từ.
Chi tiết toàn bô phát sinh Nợ của một TK trên hệ thống một sổ cái.
Kết hợp quy trình hạch toán chi tiết và tổng hơp trên cùng một trang sổ Nhật ký- chứng từ trong cùng một lần ghi.
Kết hợp tính toán sẵn một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính khi ghi chép các Nhật ký- chứng từ.
4.4.2. Đặc điểm tổ chức sổ.
Sổ Nhật ký- chứng từ
Nhật ký- chứng từ mở cho một TK: Nhật ký – chứng từ từ số 1 đến số 6, số 10 là Nhật ký – chứng từ đa năng.
Nhật ký – chứng từ mở cho một số TK có quan hệ về nội dung kinh tế trong tính toán các chỉ tiêu quản ký kinh tế: Nhật ký – chứng từ số 7 (mở cho tất cả các loại chi phí ), số 8( tiêu thụ và kết quả ), số 9 (TSCĐ)
Sổ cái.
Số lợng bằng số lợng TK tổng hợp sử dụng.
Kết cấu: số liệu chi tiết phát sinh Nợ, phát sinh Có. Sổ phụ dùng để ghi Nhật ký – chứng từ có 3 loại sau:
Bảng phân bổ. Bảng kê.
Sổ chi tiết nh: Sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết phải trả ngời bán, sổ chi tiết phải thu khách hàng, sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tiêu thụ.
Quy trình hạch toán.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu
Để phản ánh nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận, kế toán sử dụng các sổ sách sau:
- Nhật ký chung (nếu DN áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung)
- Nhật ký - sổ cái (nếu DN áp dụng hình thức sổ sách kế toán Nhật ký - chứng từ) -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ)
- Nhật ký - chứng từ (hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ) - Sổ cái TK 911, TK 421
- Các sổ chi tiết liên quan đến TK 414, 415, 416, 431. Chứng từ kế toán Bảng kê số 8 Bảng kê số 9 Bảng kê số 10 Bảng kê
số 5 Sổ chi tiết bán hàng khách hàngSổ chi tiết
Bảng kê 11 NK- CT số 8 Báo cáo Sổ cái TK 621, 622, 627, 641, 642…