Yờu cầu về sinh thỏi của cõy vải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 38 - 43)

mưa, ỏnh sỏng… những yếu tố này tỏc động đồng thời, chịu ảnh hưởng lẫn nhau và mức độ ảnh hưởng cú liờn quan chặt chẽ đến bản chất cỏc giống.

a. Yờu cầu về nhiệt độ

Nhiệt độ là nguyờn nhõn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cõy vải. Quan hệ giữa nhiệt độ và sinh trưởng dinh dưỡng đó được Nguyễn Thiếu Đường (1984)[17], nghiờn cứu cho thấy cõy vải sinh trưởng ở vựng cú nhiệt độ trung bỡnh năm 21 - 25oC phản ứng tốt: giống chớn muộn ở nhiệt độ 0oC và giống chớn sớm 4o

C thỡ sinh trưởng dinh dưỡng ngừng trệ. Khi nhiệt độ 8 - 10oC thỡ bắt đầu khụi phục sinh trưởng, 10 - 12oC sinh trưởng chậm, 21oC trở lờn sinh trưởng tốt, ở 23 - 26o

C sinh trưởng mạnh nhất. Khi nhiệt độ giảm xuống 0oC chưa bị hại, -1,5oC lộc thu bị hại nghiờm trọng (Nguyễn Văn Dũng 2005) [6].

Ở vựng nhiệt đới (Indonexia, Nam Trung Quốc, Philippin, Guatemala - Cu ba), nhiệt độ tối thấp khụng bao giờ dưới 10oC, cõy vải sinh trưởng khoẻ, nhưng khụng bao giờ ra hoa. Một số tỏc giả cho rằng sự ra hoa thất thường ở một số nước cú nguyờn nhõn bởi nhiệt độ cao (Menzel, 1998) [55].

Những nghiờn cứu của Vũ Mạnh Hải cho thấy nhiệt độ cỏc thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau, lượng mưa thỏng 11, 12 số giờ nắng thỏng 11, 12 cú tương quan đến sản lượng (Vũ Mạnh Hải, 1986) [8].

Theo MenZel [56], S.V. Galan [47], nhận thấy sự phõn hoỏ mầm hoa của vải cú quan hệ với sự bất lợi của mụi trường và đó đưa ra cỏc yếu tố lý tưởng của điều kiện khớ hậu liờn quan đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy vải hàng năm như sau:

1. Khụng cú sương giỏ 2. Khụng cú giú quỏ lớn

3. Ra lộc nhiệt độ từ 26 - 30oC, độ ẩm tương đối cao, mưa nhiều

dưới 20oC lượng mưa thấp hơn 50mm/ thỏng, trong 3 thỏng trước khi xuất hiện mầm hoa.

5. Ra hoa nhiệt độ từ 16 - 22oC, độ ẩm vừa phải 6. Đậu quả nhiệt độ từ 18 - 24oC, độ ẩm vừa phải 7. Khi quả chớn, nhiệt độ từ 24 -28o

C, cú mưa, bức xạ lớn, độ ẩm tương đối cao.

8. Khi quả chớn, nhiệt độ và ẩm độ vừa phải

9. Đất sõu, thoỏt nước tốt, khụng mặn, kết cấu và độ phỡ đất thay đổi tuỳ theo giống vải trồng.

Theo Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần (1991) [17] cho thấy ở Trung Quốc mựa đụng cú nhiệt độ thấp thỡ cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa. Nhu cầu về nhiệt độ của cỏc giống vải cú khỏc nhau: Giống chớn sớm như Tam Nguyệt Hồng, nhiệt độ tương đối cao cũng cú thể hỡnh thành mầm hoa. Giống chớn muộn như Hoài Chi cho thấy nhiệt độ từ 0o

C - 10oC, thời gian đầu cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, những lỏ nhỏ (ở cụm hoa gốc) bắt đầu hỡnh thành thỡ teo đi và cụm hoa khụng cú lỏ, nhiệt độ từ 11 - 14oC lỏ nhỏ và cụm hoa dần dần phỏt dục thành cụm hoa cú giỏ trị kinh tế. Nhiệt độ trờn 19oC khụng cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, chỉ cú lợi cho sinh trưởng. Đồng thời tỏc giả nhận thấy đối với giống Hoài Chi và cỏc giống chớn muộn, chỉ cần sinh trưởng của cành cõy khoẻ mạnh, cành mẹ mựa Thu thuần thục, bỡnh quõn nhiệt độ thỏng 1, 2 là 18oC thỡ rất tốt cho hỡnh thành hoa và đậu quả [12], [34].

b. Yờu cầu về ỏnh sỏng

Tục ngữ Trung Quốc cú cõu: “Đương nhật lệ chi. Bội nhật long nhón” (nghĩa là: vải trồng ở nơi cú nhiều ỏnh mặt trời, cũn nhón cú thể trồng nơi ỏnh sỏng ớt hơn). Tổng số giờ chiếu sỏng trong năm là 1800 giờ trở lờn khỏ thớch hợp cho vải, ỏnh sỏng đầy đủ giỳp cho tỏc động đồng hoỏ tăng tớch lũy hữu cơ, thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, làm cho mó quả đẹp, nõng cao chất lượng. Cành lỏ quỏ dầy bị thiếu ỏnh sỏng, dinh dưỡng tớch luỹ ớt, khú hỡnh

thành hoa bởi vậy thời kỳ ra hoa cần cú số giờ nắng chiếu sỏng nhiều nhưng khụng thớch ỏnh sỏng mạnh, bởi ỏnh sỏng mạnh làm khụng khớ khụ, lượng bốc hơi lớn, bao phấn rễ bị khụ, nồng độ mật hoa lớn ảnh hưởng đến thụ phấn thụ tinh. Mựa hoa, mưa xuõn triền miờn, hiệu quả quang hợp thấp, dinh dưỡng mất cõn đối dễ dẫn đến rụng quả nhiều. Theo kết quả nghiờn cứu về giống vải Hắc Diệp: số giờ chiếu sỏng nhiều thỡ lượng hoa cỏi bỡnh quõn một chựm tăng lờn tương ứng (Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần, 1991) [17].

c. Yờu cầu lượng mưa và độ ẩm

Cõy vải ưa nhiệt độ cao, ẩm độ lớn, tổng lượng mưa cú đầy đủ hay khụng là nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phõn hoỏ mầm hoa và ra hoa quả của vải. Mựa Hố là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng lượng mưa tương đối nhiều, thời kỳ sinh trưởng sinh thực lượng mưa tương đối ớt. Mựa Đụng ớt mưa, đất khụ hạn, độ ẩm khụng khớ thấp đó ức chế sinh trưởng của rễ và cành, nõng cao độ dịch trong cõy thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa [17],[18].

Ở huyện Bỏc Bạch tỉnh Quảng Tõy - Trung Quốc thỏng 11/1981 - 1/1982 lượng mưa chỉ 27,1 mm, thời gian khụ hạn dài, năm đú lượng hoa rất nhiều. Trỏi lại mựa Đụng mưa nhiều, cõy dễ nảy lộc Đụng, khụng thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa nờn chất lượng hoa kộm [17],[18].

Thời gian phõn hoỏ mầm hoa, lượng mưa cú ảnh hưởng đến tớnh đực cỏi của hoa. Theo kết quả phõn tớch mối tương quan: Lượng mưa thượng tuần và hạ tuần thỏng 1 cú mối quan hệ thật chặt chẽ với hoa cỏi hệ số tương quan phõn biệt là 0,8966**

và 0,9766**. Tuy nhiờn lượng mưa giai đoạn này núi chung cú mối tương quan nghịch với tổng số hoa và số hoa đực bỡnh quõn 1 chựm. Cuối thời kỳ phõn hoỏ hoa tưới nước đầy đủ thỡ tổng số hoa và số hoa đực bỡnh quõn một chựm hơi giảm, nhưng số hoa cỏi bỡnh quõn một chựm chịu ảnh hưởng khụng lớn [17],[18].

Mưa nhiều ảnh hưởng đến thụ phấn, thụ tinh. Thời kỳ quả non mà gặp trời mưa, rõm nhiều ngày hiệu quả quang hợp thấp dễ rụng quả. Thời kỳ ra hoa cần

lượng mưa thớch hợp, cỏch mấy ngày cú một trận mưa, nếu khụ hạn sẽ trở ngại cho quả sinh trưởng phỏt triển, dẫn đến rụng quả hàng loạt. Thời kỳ quả chớn hạn lõu, gặp mưa đột ngột, nước quỏ nhiều thỡ phần lớn quả bị nứt. Mưa nhiều nước trong đất nhiều, kộm thụng thoỏng ảnh hưởng đến hoạt động của rễ.

Ở cỏc tỉnh phớa Bắc, thời tiết mưa và ẩm tương đối thớch hợp cho sinh trưởng, phỏt triển của cõy vải. Mựa khụ bắt đầu vào thỏng 11, 12 và cũng là lỳc vải cần điều kiện khụ và lạnh để phõn hoỏ mầm hoa, ra hoa. Mựa mưa bắt đầu vào thỏng 4, 5 là lỳc vải cần nhiều nước để nuụi quả lớn (Phạm Văn Cụn, 2004) [3].

d. Yờu cầu giú:

Giú cú tỏc động điều hoà khụng khớ. Mựa hoa ngày nắng, ẩm độ thấp giú cú tỏc dụng hỗ trợ hoa thụ phấn, thụ tinh. Trong điều kiện bỡnh thường cõy tung phấn ở độ cao 2,5 - 3,5 m thỡ phấn hoa chủ yếu là rơi xuống dưới tỏn và trong phạm vi 10 m xung quanh tỏn. Mựa hoa nở, vải sợ giú Tõy Bắc và Đụng Nam qua đờm. Giú Tõy Bắc khụ, rễ làm cho đầu nhụy khụ ảnh hưởng thụ phấn, giú Nam qua đờm độ núng ẩm ướt rễ làm cho hoa hộo dần đến rụng hoa. Thời gian quả phỏt triển, dụng bóo làm quả rụng, nếu dụng bóo mạnh làm gẫy đổ cõy. Bởi thế khi thiết kế chọn vườn cần chọn đất và thiết kế đai rừng chắn giú [18].

e. Yờu cầu về đất

Theo FAO: Cõy vải ớt đũi hỏi về đất đai. Về lý tớnh đất, cõy vải khụng yờu cầu độ sõu về tầng canh tỏc của đất như cõy xoài, cõy bơ. Vải mọc khỏ tốt trờn đất chỉ cú độ sõu tầng canh tỏc 40 cm, thậm chớ cũn mọc trờn đất vụi ở Flodia (Mỹ) (Sauco, 1989) [47].

Loại đất thớch hợp nhất cho cõy vải là đất phự sa cú tầng canh tỏc dày, chua nhẹ (pH từ 5,5 - 6,5). Cú thể trồng vải trờn đất đồi dốc thuộc phự sa cổ, sa thạch hoặc sa phiến thạch cú tầng canh tỏc dày, thoỏt nước tốt. Vựng đất trũng cũng trồng được vải, nhưng phải làm thành luống đất cao, rónh thoỏt nước (Trần Thế Tục, 1997) [23]. Trờn đất kiềm (pH = 8,5) cũng cú thể trồng

vải được nhưng phải bún phõn vi lượng cần thiết. Để cú năng suất cao vải cần nhiều đạm, lõn, kali, canxi, magiờ và cỏc phõn vi lượng khỏc [47].

Cõy vải cú tớnh thớch nghi cao đối với cỏc điều kiện đất. Cỏc loại đất vựng đồi nỳi như đất đỏ, đất vàng, đất tớm, đất cỏt pha, đất sỏi… đất đồng bằng như đất thịt nặng, đất phự sa, đất cỏt ven sụng… cõy vải đều sinh trưởng tốt và cho kết quả (Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần, 1991) [17].

Đất đồi nỳi, đất đồi địa thế cao, tầng đất dày, tiờu nước tốt, nhưng nghốo chất hữu cơ, độ phỡ thấp, qua cầy xới sõu cải tạo đất thỡ bộ rễ ăn sõu và rộng, thế sinh trưởng của cõy trung bỡnh, so với cõy vải trồng ở đồng bằng thỡ cõy vải trồng ở vựng đồi cú tuổi cao hơn, vỏ quả dày hơn, mó quả đỏ tươi, vị ngọt chất lượng khỏ.

Như vậy, đất nào cũng cú thể trồng vải được thậm chớ cả đất chua độ phỡ kộm, vỡ rễ vải cú thể cộng sinh với một loại nấm rễ (Mycorhire) sống ở đất chua (theo tài liệu Trung Quốc) gọi là “địa khuẩn căn” cú thể phõn giải khoỏng trong đất để hỳt dinh dưỡng nuụi cấy (Tụn Thất Trỡnh, 1997) [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 38 - 43)