Nội dung nghiờncứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 50)

+ Nội dung 1: Nghiờn cứu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất vải tại Lục Ngạn

tỉnh Bắc Giang.

+ Nội dung 2: Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển cỏc đợt lộc

+ Nội dung 3: Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sinh trưởng, phỏt triển và cho năng suất, chất lượng cỏc giống vải chớn sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.

+ Nội dung 4: Nghiờn cứu khả năng tiếp hợp, sinh trưởng của cỏc

giống vải chớn sớm ghộp cải tạo trờn giống vải thiều Thanh Hà bằng phương phỏp ghộp cao thay tỏn.

+ Nội dung 5: Nghiờn cứu khả năng tiếp hợp, sinh trưởng của cỏc

giống vải chớn sớm ghộp cải tạo trờn giống vải thiều Thanh Hà bằng phương phỏp ghộp đốn cành ghộp mầm.

3.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.4.1. Nghiờn cứu điều kiện tự nhiờn, tỡnh hỡnh sản xuất vải, cơ cấu giống vải tại huyện Lục Ngạn

- Đăc điểm vựng nghiờn cứu

- Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của huyện - Đặc điểm kỹ thuật canh tỏc

- Diện tớch trồng vải, diện tớch thu hoạch, năng suất, sản lượng vải

3.4.2. Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển của 4 giống vải chớn sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

+ Nghiờn cứu thời gian xuất hiện và sinh trưởng của cỏc đợt lộc 4 giống vải chớn sớm (U Hồng, Bỡnh Khờ, Hựng Long, U Trứng).

Bố trớ thớ nghiệm: chọn mỗi giống 3 cõy vải 6 tuổi cú sức sinh trưởng đồng đều, mỗi cõy chọn 4 cành ngang tỏn theo 4 hướng cú đường kớnh > 2cm. Khi lộc Hố bắt đầu xuất hiện tiến hành đỏnh dấu lộc ghi ngày thỏng ra lộc. Mỗi cành chọn 5 lộc ở mức trung bỡnh. Theo thời gian sinh trưởng từ khi mọc cho đến trở thành cành thuần thục của mỗi đợt lộc, theo dừi thời gian xuất hiện lộc Thu, lộc Đụng và lộc Xuõn.

- Đo chiều dài, đường kớnh cành thuần thục. Chỉ tiến hành trờn những cành đo chiều dài.

- Xỏc định tỷ lệ phõn hoỏ của lộc Xuõn: nở hoa hoàn toàn, lộc Xuõn thành cành dinh dưỡng, hoa cú lẫn lộc.

3.4.3. Điều tra tỡnh hỡnh, sinh trưởng, phỏt triển và cho năng suất, chất lượng cỏc giống vải chớn sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.

- Điều tra 5 xó là nơi tập trung trồng nhiều giống vải chớn sớm của huyện Lục Ngạn. Mỗi xó điều tra toàn bộ diện tớch trồng vải của cỏc hộ, phương phỏp bằng phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp cỏc hộ, gồm cỏc nội dung sau:

- Điều tra diện tớch cỏc trà vải sớm, giống vải sớm, phương thức trồng, năng suất cỏc cõy vải sớm, phõn tớch sinh hoỏ, đỏnh giỏ cảm quan cỏc giống vải chớn sớm.

3.4.4. Nghiờn cứu khả năng tiếp hợp, sinh trưởng của cỏc giống vải chớn sớm ghộp cải tạo trờn giống vải thiều Thanh Hà bằng phương phỏp ghộp cao thay tỏn

Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức về cành ghộp của 4 giống vải chớn sớm và 4 cụng thức về đường kớnh cành gốc ghộp

+ Cụng thức 1: Giống vải U Hồng (Đối chứng)

+ Cụng thức 2: Giống vải Bỡnh Khờ

+Cụng thức 3: Giống vải Hựng Long

+Cụng thức 4: Giống vải U Trứng

* Gốc ghộp: Cõy vải Thanh Hà chớnh vụ 5 tuối trồng bằng cành chiết.

Chọn 20 cõy vải thiều Thanh Hà chớnh vụ (tuổi 5) sinh trưởng bỡnh thường, làm gốc ghộp, mỗi giống ghộp 5 cõy mỗi cõy là một lần nhắc lại, chọn 12cành/cõy cú đường kớnh gốc ghộp (loại 1,0-1,5cm ghộp 3 cành, loại 1,6-2,0cm ghộp 3 cành, loại 2,1-2,5cm ghộp 3 cành, loại 2,6-3,0cm ghộp 3 cành) cỏc cành đều được bố trớ ở cỏc hướng, ghộp trong vụ Xuõn. Trờn mỗi cõy để lại một cành khụng ghộp (cành thở). Ghộp mỗi cõy 12 cành ghộp ở đều cỏc hướng. Ghộp cao

hay thấp tuỳ vào vớ trớ đường kớnh của cành gốc ghộp. Sau khi ghộp xong tiến hành định cành theo dừi, mỗi loại đường kớnh theo dừi 3 cành ghộp. Theo dừi tỷ lệ sống, thời gian bật mầm, thời gian sinh trưởng về chiều cao từ khi bật mầm đến khi thuần thục lộc, theo dừi khả năng tương thớch giữa cành ghộp và đường kớnh gốc ghộp.

3.4.5. Nghiờn cứu khả năng tiếp hợp, sinh trưởng của cỏc giống vải chớn sớm ghộp cải tạo trờn giống vải thiều Thanh Hà bằng phương phỏp ghộp đốn cành ghộp mầm.

Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức về cành ghộp của 4 giống vải chớn sớm và 4

cụng thức về đường kớnh cành gốc ghộp.

+ Cụng thức 1: Giống vải U Hồng (Đối chứng)

+ Cụng thức 2: Giống vải Bỡnh Khờ

+ Cụng thức 3: Giống vải Hựng Long

+ Cụng thức 4: Giống vải U Trứng

* Gốc ghộp: Cõy vải Thanh Hà chớnh vụ 10 tuối trồng bằng cành chiết.

Chọn 20 cõy vải thiều Thanh Hà chớnh vụ (10 tuổi) sinh trưởng bỡnh thường, sau khi thu hoạch xong tiến hành cưa đốn cành cấp1, cấp2 cỏch phõn nhỏnh khoảng 15cm, mỗi cõy để lại một cành khụng đốn làm cành thở, khi mầm đủ tiờu chuẩn ghộp tiến hành ghộp, mỗi giống ghộp 5 cõy, mỗi cõy là một lần nhắc lại, chọn 12 cành/cõy cú đường kớnh gốc ghộp (loại 1,0-1,5cm ghộp 3 cành, loại 1,6-2,0cm ghộp 3 cành, loại 2,1-2,5cm ghộp 3 cành, loại 2,6-3,0cm ghộp 3 cành) cỏc cành đều được bố trớ ở cỏc hướng. Ghộp mỗi cõy 12 cành ghộp ở đều cỏc hướng. Sau khi ghộp xong tiến hành định cành theo dừi, mỗi loại đường kớnh theo dừi 3 cành ghộp. Theo dừi tỷ lệ sống, thời gian bật mầm, thời gian sinh trưởng về chiều cao từ khi bật mầm đến khi thành thục lộc, theo dừi khả năng tương thớch giữa cành ghộp và đường kớnh gốc ghộp.

3.5. Cỏc chỉ tiờu và phƣơng phỏp theo dừi.

- Điều tra điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của huyện

- Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả và sản xuất cõy vải tại Lục Ngạn (diện tớch, năng suất, sản lượng …)

- Nghiờn cứu tỡnh hỡnh, sinh trưởng, phỏt triển cho năng suất, chất lượng cỏc giống vải chớn sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.

- Dựa vào phương phỏp điều tra cõy ăn quả của Trần thế Tục (1967) - Phương phỏp và chỉ tiờu theo dừi được thống nhất theo chương trỡnh phỏt triển cõy ăn quả do trường đại học nụng nghiệp I Hà Nội biờn soạn (1994), dựa theo phương phỏp nghiờn cứu cõy ăn quả của viờn nghiờn cứu cõy ăn quả Hoàng Gia Anh(1980).

+ Bước 1: Tiến hành điều tra diện tớch trồng vải thiều của huyện Lục Ngạn qua 5 năm, cơ cấu diện tớch giống vải chớn sớm, sinh trưởng phỏt triển cỏc đợt lộc, nguồn phỏt sinh lộc của một số giống vải chớn sớm tại huyện Lục Ngạn.

+ Bước 2: Thu thập thụng tin về giống qua việc điều tra trực tiếp cỏc chủ vườn, cỏn bộ xó, cỏn bộ khuyến nụng cơ sở, trao đổi thảo luận thu thập ý kiến và chỉnh lý thụng tin (phương phỏp PRA).

+ Bước 3: Khảo sỏt đỏnh giỏ cõy và mẫu quả tại vườn theo phiếu điều tra

dựa vào tài liệu của viện di truyền tài nguyờn thực vật quốc tế (IPGRI) và Viện nghiờn cứu Rau quả.

+ Bước 4: Đỏnh giỏ chất lượng quả bằng phương phỏp cảm quan kết hợp

phõn tớch thành phần sinh hoỏ của Viện nghiờn cứu Rau quả.

* Cỏc chỉ tiờu theo dừi:

Đặc điểm sinh trưởng: Số đợt lộc, thời gian ra lộc, số lộc trờn cõy; nguồn gốc phỏt sinh cành mẹ, cành quả.

Thời gian ra hoa, quả, tỷ lệ đậu quả, năng suất và phẩm chất quả. Hiệu quả sản xuất giống vải chớn sớm và vải Thanh Hà chớnh vụ

* Cỏc chỉ tiờu cụng nghệ và phẩm chất quả - Khối lượng trung bỡnh quả (gr).

- Kớch thước trung bỡnh quả, chiều cao, đường kớnh (cm). - Tỷ lệ ăn được, vỏ, hạt (%).

- Lấy mẫu đại diện. Dung lượng 30 quả trờn mẫu. - Thử cảm quan, màu sắc quả.

* Phõn tớch thành phần hoỏ sinh:

+ Đường tổng số (%) Theo phương phỏp Bertrand.

+ Vitamin C, vitamin A (mg/100g): Theo phương phỏp Tilman. + Độ Brix: Theo phương phỏp chiết quang kế.

+ Hàm lượng tanin.

+ Hiệu quả kinh tế (thời gian chớn, giỏ bỏn so với vải chớnh vụ)

+ Tỷ lệ sống( %), tỷ lệ bật mầm sau ghộp (10, 15, 20, 25, 30…) ngày + Chiều dài cành ghộp từ bật mầm đến thuần thục lỏ

+ Khả năng tiếp hợp giữa cành ghộp và gốc ghộp

3.6. Phƣơng phỏp xử lý số liệu và tớnh toỏn

PHẦN IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm vựng nghiờn cứu

4.1.1. Vị trớ địa lý.

Lục Ngạn là huyện miền nỳi nằm ở phớa Đụng Bắc của tỉnh Bắc Giang. Phớa Bắc giỏp huyện Hữu Lũng, Chi Lăng của tỉnh Lạng Sơn.

Phớa Đụng giỏp huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang.

Phớa Tõy và Nam giỏp huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang.

Được bao bọc bởi cỏnh cung Đụng Triều, khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa đụng thường lạnh và khụ, tương đối thuận lợi cho cỏc cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển. nhất là nhón, vải.

Trung tõm huyện lỵ cỏch thành phố Bắc Giang 42 km về phớa Nam, Hà Nội 90 km về phớa Nam và cỏch cửa khẩu Lạng Sơn 120 km về phớa Bắc. Cú trục đường Quốc lộ 31, 279 và nhiều trục đường tỉnh lộ đi qua, tương đối thuận lợi cho giao lưu kinh tế với cỏc vựng miền khỏc.

4.1.2. Điều kiện tự nhiờn - kinh tế xó hội.

Lục Ngạn cú diện tớch tự nhiờn rộng 101.223,7 ha, đất rộng người thưa, địa hỡnh gũ đồi bỏt ỳp, thớch hợp cho trồng cõy ăn quả. Tổng diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng là 24.260 ha (chiếm 24%), đất rừng trồng chiếm trờn 50% diện tớch đất lõm nghiệp, tuy nhiờn thu nhập từ rừng cũn thấp. Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 28.115,6 ha, trong đú đất lỳa 7.966 ha, đất trồng cỏc loại cõy ngắn ngày khỏc chiếm tỷ trọng nhỏ: đậu tương (163 ha), lạc (275 ha). Lục Ngạn cú trờn 21.559 ha cõy ăn quả cỏc loại, riờng vải là 18.500 ha (chiếm 85.6% tổng diện tớch cõy ăn quả), hàng năm cho thu hoạch từ cõy ăn quả hàng trăm tỷ đồng.

Tỡnh hỡnh chăn nuụi trong những năm qua cú nhiều biến động: chăn nuụi lợn năm 2008 là 124.320 con), đàn bũ là 6450 con (tăng 2,4 lần so với năm 1997), nhưng đàn trõu giảm 424 con, so với năm 2007 do rột đậm rột hại, diện tớch đồng cỏ bị thu hẹp bởi đất rừng và cõy ăn quả lấn. Cựng với việc trồng rừng, căy ăn quả, đàn ong được tăng nhanh, hiện toàn huyện cú 6900 đàn ong, trong đú cú 6200 đàn ong nhập nội (giống ong í) đó gúp phần khụng nhỏ trong việc thụ phấn cho cõy ăn quả, đặc biệt là thụ phấn cho vải.

Dõn số toàn huyện là 206.839 khẩu, với 8 dõn tộc (Người Kinh 51%, người Nựng 21%, Sỏn Dỡu 18%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc: Sỏn Chớ, Cao Lan, Dao, Hoa, Tày). Mật độ dõn cư (204 người/km2), thu nhập bỡnh quõn toàn huyện 3,2 triệu đồng/người/năm.

4.1.3. Điều kiện giao thụng, thị trường

Ngoài hệ thống đường quốc lộ qua huyện, hệ thống đường liờn xó tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển cỏc nụng sản bằng phương tiện cơ giới. Ngoài chợ cỏc xó ra, tại trung tõm của huyện cũn cú 1 chợ đầu mối hoa quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ hoa quả tươi, đặc biệt là vải quả.

4.1.4 Điều tra nghiờn cứu tỡnh hỡnh sản xuất vải tại huyện Lục Ngạn

4.1.4.1. Tỡnh hỡnh chung

Bảng 4.1: Tỡnh hỡnh sản xuất vải tại huyện Lục Ngạn qua cỏc năm

Năm Tổng diện tớch

(ha)

Diện tớch cho thu hoạch Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (tấn) 2003 12.560 11.250 66,8 75.150 2004 13.940 11.250 40,0 45.000 2005 15.500 13.185 40,0 52.740 2006 18.500 18.500 59,5 110.075 2007 18.500 18.500 54,2 100.300

Chỉ tớnh sau 5 năm 2003-2007 đối với cõy ăn quả trờn địa bàn huyện vẫn tiếp tục tăng, đến năm 2007 bắt đầu dừng và cú xu hướng giản dần theo thị trường tiờu thụ, riờng đối với vải thiều tăng 5.940 ha, song chủ yếu tập trung vào nhúm vải chớn sớm như vải U Hồng - Tõn Mộc, Bỡnh Khờ- Quảng Ninh được phỏt triển, nhằm tăng nhanh cơ cấu giống vải rải vụ thu hoạch, từ 30 ngày trong vụ thu hoạch vải trong những năm trước đõy, đến nay đó kộo dài đến 50 - 60 ngày nhờ vào cơ cấu giống và cỏc biện phỏp thõm canh kộo dài thời vụ.

Về năng suất vải diễn biến qua cỏc năm cho thấy, diện tớch thu hoạch tăng nhanh nhưng năng suất vải cũng chưa ổn định, dao động 40,0tạ/ha - 66,8 tạ/ha. Năng suất phụ thuộc vào thời tiết cỏc năm, vụ đụng năm 2007, thời tiết lạnh khụ, năng suất năm 2007 đạt 100.300 tấn, vải thiều lại chớn tập trung đõy là những vấn đề cần được quan tõm ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là biện phỏp cơ cấu lại cỏc trà vải ghộp cải tạo một số giống vải chớn sớm lờn giống vải Thanh Hà chớnh vụ, nhằm rải vụ thu hoạch tăng hiệu quả bền vững cho người trồng vải.

4.1.4.2. Cơ cấu giống

Hiện nay trờn địa bàn huyện cũn cỏc giống vải bao gồm tập đoàn vải của Úc, Thỏi Lan,Trung Quốc và Việt Nam. Trong sản xuất cũn tồn tại cỏc giống chớnh đú là:

Giống vải Lai Chua: diện tớch 50 ha tập trung ở Khả Ló- Tõn Lập, Nam Dương, Mỹ An... Năng suất thấp khoảng 2 tấn /ha, chớn sớm, bỏn đầu vụ, giỏ bỏn từ 4000đ - 6000đ/kg.

Giống vải U Hồng xó Tõn Mộc huyện Lục Ngạn: Hiện nay đang được phỏt triển là giống vải chớn sớm cú nguồn gốc từ Thanh Hà - Hải Dương, chất lượng quả thơm ngon, chớn sớm cựng với vải lai chua, giỏ bỏn cao từ 8000đ – 9.000đ/kg hiện đang được mở rộng sản xuất thay một phần diện tớch vải chớnh vụ và trồng mới diện tớch 500 ha tập trung ở Tõn Mộc, Nam Dương, Mỹ An, Tõn Lập...

Giống vải Bỡnh khờ - Quảng Ninh và giống U trứng- Hải dương là 2 giống vải chớn sớm nhất trong cỏc giống vải, chất lượng quả thơm ngon, giỏ

bỏn cao từ 10.000đ-12.000đ/kg. Hiện 2 giống này đang được phỏt triển mạnh, đặc biệt dựng làm mắt ghộp cho ghộp cải tạo trờn giống vải Thanh Hà. Hiện nay diện tớch hai giống vải nay khoảng 300 ha, giống Hựng Long 20 ha, tập trung ở Thị trấn Chũ, Trự Hựu, Thanh Hải, Tõn Quang, Nghĩa Hồ…

Giống vải lai Thanh Hà: chớn sau U Hồng và trước vải chớnh vụ diện tớch khoảng 100 ha tập trung ở Quý Sơn, Phượng Sơn, Mỹ An..., hiện nay giống vải khụng phỏt triển do hiệu quả kinh tế khụng cao.

Giống vải Thanh Hà (chớnh vụ) vẫn là giống chiếm tỷ trọng lớn 85% diện tớch và sản lượng lớn. Qua đõy cho thấy những năm qua đó tớch cực trong cụng tỏc giống, đa dạng cõy ăn quả nhất là giống vải thiều, từng bước cải thiện cơ cấu giống tăng thời gian thu hoạch, giảm sức ộp trong khõu tiờu thụ, chế biến và nhu cầu lao động tại chỗ. Cơ cấu diện tớch cỏc giống vải trồng tại huyện năm 2008 thể hiện qua hỡnh 4.1

Thanh Hà U Hồng U Trứng Lai Thanh Hà Lai Chua

Hỡnh 4.1: Biểu đồ cơ cấu diện tớch cỏc giống vải trồng tại huyện năm 2008 (ha)

17530 ha

500 ha 50 ha

100 ha 320 ha

4.1.4.3. Kỹ thuật canh tỏc

Cõy vải là cõy trồng mang lại lợi ớch kinh tế đỏng kể cho nhõn dõn Lục Ngạn. Nú thực sự trở thành cõy xoỏ đúi, giảm nghốo và khẳng định chỗ đứng trờn đất gũ đồi. Chớnh vỡ vậy cựng được cỏc nhà khoa học, cỏc tổ chức dự ỏn đặc biệt là nhõn dõn tiếp thu tiến bộ kỹ thuật thõm canh cụ thể đú là:

+ Bún phõn, làm cỏ: sau vụ thu hoạch quả cõy suy giảm dinh dưỡng, nờn việc bún bổ sung phõn cho vải được quan tõm, với 3 thời kỳ bún chớnh trong năm, riờng bún sau thu hoạch chiếm 2/3 tổng lượng phõn. Phõn bún chủ yếu là phõn chuồng + đạm, lõn, kali hoặc cỏc loại phõn phức hợp khỏc như NPK 5:10:3, 5:7:6 và cỏc loại phõn vi sinh.

+ Tỉa cành, tạo tỏn: đõy là biện phỏp kỹ thuật quan trọng nhằm loại bớt cỏc cành che khuất, dập nỏt sau khi thu hoạch, hạn chế tiờu hao dinh dưỡng khụng cần thiết, giỳp cõy thụng thoỏng, giảm sõu bệnh trỳ ngụ, cõy sớm phục hồi sớm ra lộc, đõy là biện phỏp kỹ thuật rất quan trọng, gúp phần quyết định vào năng suất, sản lượng và chất lượng vải của năm sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)