Tỡnh hỡnh chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 57 - 58)

Bảng 4.1: Tỡnh hỡnh sản xuất vải tại huyện Lục Ngạn qua cỏc năm

Năm Tổng diện tớch

(ha)

Diện tớch cho thu hoạch Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (tấn) 2003 12.560 11.250 66,8 75.150 2004 13.940 11.250 40,0 45.000 2005 15.500 13.185 40,0 52.740 2006 18.500 18.500 59,5 110.075 2007 18.500 18.500 54,2 100.300

Chỉ tớnh sau 5 năm 2003-2007 đối với cõy ăn quả trờn địa bàn huyện vẫn tiếp tục tăng, đến năm 2007 bắt đầu dừng và cú xu hướng giản dần theo thị trường tiờu thụ, riờng đối với vải thiều tăng 5.940 ha, song chủ yếu tập trung vào nhúm vải chớn sớm như vải U Hồng - Tõn Mộc, Bỡnh Khờ- Quảng Ninh được phỏt triển, nhằm tăng nhanh cơ cấu giống vải rải vụ thu hoạch, từ 30 ngày trong vụ thu hoạch vải trong những năm trước đõy, đến nay đó kộo dài đến 50 - 60 ngày nhờ vào cơ cấu giống và cỏc biện phỏp thõm canh kộo dài thời vụ.

Về năng suất vải diễn biến qua cỏc năm cho thấy, diện tớch thu hoạch tăng nhanh nhưng năng suất vải cũng chưa ổn định, dao động 40,0tạ/ha - 66,8 tạ/ha. Năng suất phụ thuộc vào thời tiết cỏc năm, vụ đụng năm 2007, thời tiết lạnh khụ, năng suất năm 2007 đạt 100.300 tấn, vải thiều lại chớn tập trung đõy là những vấn đề cần được quan tõm ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là biện phỏp cơ cấu lại cỏc trà vải ghộp cải tạo một số giống vải chớn sớm lờn giống vải Thanh Hà chớnh vụ, nhằm rải vụ thu hoạch tăng hiệu quả bền vững cho người trồng vải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 57 - 58)