Hiện trạng ụn hiễm kim loại nặng trong đất, nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại thái nguyên (Trang 32 - 33)

O- HS CH2 S CH2

1.3.4. Hiện trạng ụn hiễm kim loại nặng trong đất, nước ở Việt Nam

Kết quả nghiờn cứu của Trần Kụng Tấu, Trần Kụng Khỏnh, 1998 [40] khảo sỏt trờn phạm vi toàn quốc gồm 5 nhúm đất chớnh cho thấy: đất phự sa thuộc đồng bằng Sụng Hồng cú hàm lượng Pb và Zn cao nhất và hầu hết cỏc loại đất cú tỷ lệ hàm lượng cỏc kim loại nặng dạng linh động so với dạng tổng số rất cao.

Kết quả điều tra khảo sỏt của N.M.Maqsud,1998 [27] từ 8/1995 đến thỏng 8/1997 tại một số kờnh rạch của Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy: Hầu hết cỏc kờnh rạch của Thành phố Hồ Chớ Minh đều bị ụ nhiễm rất cao về cỏc kim loại nặng, cụ thể: so sỏnh với tiờu chuẩn cho phộp thỡ Cd cao gấp 16 lần, Zn gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần. Hàm lượng cỏc kim loại nặng trong trầm tớch cũng ở mức bỏo động As gấp 11,7 lần TCVN, Cd là 36 lần, Pb là 61 lần.….

Theo Trần Cụng Tấu và cs, 2000 [41] Sau một thời gian nghiờn cứu và theo dừi hiện tượng nhiễm kim loại nặng cũng như sự thay đổi hàm lượng của

chỳng trong 16 ao, hồ trờn địa bàn Hà Nội so sỏnh với TCVN 5942 - 1995 loại A đối với nước mặt thỡ tất cả cỏc ao hồ của Hà Nội đều đó bị ụ nhiễm kim loại nặng, đặc biệt là As, Pb và Hg bị ụ nhiễm đến 90 % mẫu kiểm tra.

Theo số liệu của nhiều nhà nghiờn cứu, nhiều vựng mỏ chỡ, kẽm, vàng và đa kim cú nồng độ As trong nước ngầm và trong đất rất cao (Đặng Văn Can, Đào Ngọc Phong, 2000 [4]), (Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh, 2000 [32]). Tại Quỳnh Lụi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cú đến 68% giếng khoan nước ngầm cú hàm lượng As vượt quỏ tiờu chuẩn qui định của WHO (Trần Đỡnh Hoan, 1999) [19], (Trần Quang Thương, 2000) [47].

Theo nghiờn cứu của Đỗ Trọng Sự (2001) [36], tại vựng Hà Nội và Việt Trỡ - Lõm thao, Phỳ Thọ cú hàm lượng As trong nước ngầm rất cao, cụ thể: kiểm tra 19 mẫu tại cỏc địa điểm khỏc nhau ở Hà Nội thỡ cú đến 26 % số mẫu cú hàm lượng As vượt quỏ qui định theo TCVN (> 0,05mg/l), đối với nước uống thỡ tại Hà Nội cú đến 28% số mẫu kiểm tra cú hàm lượng As vượt quỏ TCVN, cũn tại Lõm Thao -Việt Trỡ, Phỳ Thọ là 12 % số mẫu kiểm tra.

Phạm Quang Hà (2002) [12] khi phõn tớch hàm lượng Cd trong cỏc mẫu đất trồng lỳa màu, và cỏc mẫu bựn của Huyện Văn Mụn, Yờn Phong, Bắc Ninh cho thấy: lượng Cd phỏt hiện được trung bỡnh là 1mg/kg đất, cỏ biệt cú mẫu 3,1mg/kg cao gấp 1,1 lần TTVN, cũn lượng Cd trong cỏc mẫu bựn rất cao gấp 5 lần TCVN.

Cú thể núi rằng vấn đề ụ nhiễm núi chung và ụ nhiễm kim loại nặng đó và đang thỏch thức mụi trường Việt Nam, cỏc loại ụ nhiễm thường thấy tại cỏc đụ thị Việt Nam là ụ nhiễm nguồn nước mặt, ụ nhiễm bụi, ụ nhiễm kim loại nặng và chất độc hại như là chỡ, thuỷ ngõn, arsen (Vừ Thuận, 2006[48]).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại thái nguyên (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)