Ảnh hưởng của sự cú mặt kim loại nặng trong mụi trường đất, nước đến sự tớch luỹ của chỳng trong nụng sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại thái nguyên (Trang 38 - 41)

O- HS CH2 S CH2

1.3.7. Ảnh hưởng của sự cú mặt kim loại nặng trong mụi trường đất, nước đến sự tớch luỹ của chỳng trong nụng sản

đến sự tớch luỹ của chỳng trong nụng sản

Chớnh do những nguy hiểm về hàm lượng kim loại nặng cao thờm lờn trong dõy chuyền thực phẩm nờn trờn thế giới đó cú nhiều nghiờn cứu về sự tớch luỹ kim loại nặng vào cõy trồng. Theo Garcia Lopez De Sa (1994) [95] hàm lượng Cd trong dung dịch dinh dưỡng ở mức thấp (5 - 10ppm Cd) sự sinh trưởng của rau diếp tăng nhưng ở mức Cd trong dung dịch dinh dưỡng cao (>10ppm) thỡ sự sinh trưởng của rau diếp giảm. Singh và cs (1998) [62] khi nghiờn cứu sự hấp thụ Cd của cõy đậu Jill trờn nền đất chịu ảnh hưởng của nước thải cho thấy hàm lượng Cd trong cõy tỷ lệ với mức độ ụ nhiễm Cd trong bựn thải, nước thải. Tương tự trong đất, sự hấp thu của cõy trồng cũng

cú quan hệ tuyến tớnh với sự bổ sung Cd vào đất (Van Lune và cs, 1997 [105]), ngoài ra cũn lượng chất hữu cơ, kết cấu đất, loại đất… (Bride và cs, 2002[64]). Nước nhiễm bẩn As sử dụng tưới lõu dài cho rau cũng làm tớch lũy As trong rau (Alam và cs, 2003[84]). Nhỡn chung sự cú mặt của cỏc kim loại

nặng trong mụi trường đều cú quan hệ chặt chẽ với sự hấp thu của chỳng trong cõy trồng.

Ở Việt Nam nghiờn cứu về vấn đề này cũn mới, tuy nhiờn một số kết quả cho thấy những vựng đang sử dụng rỏc thải đụ thị, bựn thải, nước thải bún ruộng hay những vựng cạnh cỏc nhà mỏy xớ nghiệp đều cú ảnh hưởng tới chất lượng cõy trồng. Bựi Cỏch Tuyến và cs (1995) [49 khi nghiờn cứu tồn dư kim loại nặng trong nụng sản ở khu vực thành phố Hồ Chớ Minh, cho biết: Hệ số tương quan giữa kim loại nặng trong nước và rau muống là: 0,95 với Zn; 0,73 với Pb và 0,94 với Cd. Hệ số tương quan giữa kim loại nặng trong đất và rau cải bụng được trồng trờn đú là: 0,98 với Zn; 0,12 với Pb và 0,99 với Cd.

Theo nghiờn cứu của Cheang Hong (2004) 20 hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd) trong nước tưới cú quan hệ chặt chẽ với lượng chứa của chỳng trong rau cải xanh, càng về vụ sau quan hệ này càng thể hiện rừ.

Phạm Quang Hà và cs (2004) [85] đó tiến hành thớ nghiệm bổ sung một số nguyờn tố Cu, Zn, Cd cho đất bạc màu Mờ Linh, Vĩnh Phỳc và rỳt ra nhận xột: Hàm lượng Cu, Zn tồn dư trong đất cao cú ảnh hưởng tiờu cực đến quỏ trỡnh sinh trưởng của bắp cải.

Việc sử dụng nước thải đụ thị để tưới cho rau sẽ gõy tớch luỹ kim loại nặng trong cỏc sản phẩm rau và hàm lượng cỏc chất độc hại trong sản phẩm rau nước cao hơn so với rau cạn (Hoàng Lờ, 2004[24]), Phạm Tố Oanh, 2004[31]).

Hàm lượng kim loại nặng tớch luỹ trong cõy phụ thuộc vào khả năng đồng hoỏ kim loại nặng của cõy trồng, phụ thuộc vào pH mụi trường, lượng

kim loại nặng trong đất và nước tưới, vào tuổi cũng như loại cõy trồng và loại kim loại nặng khỏc nhau, phụ thuộc vào chất hữu cơ trong đất, khả năng trao đổi iụn, thành phần sột. Hàm lượng kim loại nặng trong cõy cũn phụ thuộc vào dạng hợp chất của chỳng trong đất và nước tưới.

Sự hấp thu Cd vào cõy trồng tập trung chủ yếu ở phần rễ cõy, ngoài ra Cd cũn bị hấp thu ở lỏ, nhưng chủ yếu lượng Cd bị hấp thu tập trung vào rễ (Cieslinski, 1996 [67], Ejaz ul Islam và cs, 2007[79], Long Xin - Xian, 2002[92]). Nghiờn cứu của Robert, 1974[106]: Sự tớch luỹ Pb cao nhất ở rau ăn lỏ (rau diếp), vựng đất bị ụ nhiễm Pb nặng thỡ hàm lượng Pb trong rau diếp cú thể lờn đến 0,15% tớnh theo chất khụ và khi cú mặt Pb trong dung dịch dinh dưỡng thỡ cõy cú củ cú khả năng hỳt Pb mạnh nhất và sự hỳt thu này sẽ tăng lờn cựng với nồng độ Pb trong đất và thời gian trồng trọt.

Kim loại nặng cú trong cỏc sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến thụng qua nhiều con đường khỏc nhau. Nguyờn nhõn thỡ nhiều nhưng cú một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:

+ Quỏ trỡnh canh tỏc, kim loại nặng xõm nhập vào rau quả: Theo nghiờn cứu của Chien và cs (1996) [108] sự tớch lũy Cd trong cõy phụ thuộc vào hàm lượng lõn bún và lượng Cd cú trong phõn lõn.

+ Rau trồng trờn những vựng đất, nước bị ụ nhiễm: Theo Nguyễn Đỡnh Mạnh (2000) 26 rau được trồng ở vựng đất, nước bị ụ nhiễm như khu vực khai thỏc mỏ pyrit, đồng, kẽm, khu đất thải sau khai thỏc than, khu đất chứa thải sau nhiều năm của sản xuất cụng nghiệp, bói chụn rỏc thải rắn hoặc rau được tưới bằng nước bị ụ nhiễm như nước thải thành phố, nước thải cụng nghiệp đều bị nhiễm kim loại nặng trong sản phẩm. Nhất là cỏc trường hợp dựng bựn thải, phõn chế biến bằng chất thải đụ thị để trồng rau được nhiều tỏc giả như: Vũ Thị Đào, 2001 9; Nguyễn Đỡnh Mạnh, 2000 26 đó nhận xột là làm tăng lượng kim loại nặng trong sản phẩm.

+ Quỏ trỡnh chế biến, bao gúi, bảo quản cũng làm tăng hàm lượng kim loại nặng trong sản phẩm rau quả, đặc biệt đối với rau quả cú một lượng lớn axit hữu cơ, rau quả muối chua… kim loại nặng được đưa vào thụng qua nước rửa, cỏc thiết bị sành sứ trỏng men cú chứa chỡ monụaxit cao, cỏc hộp sắt mạ thiếc hàn thiếc…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại thái nguyên (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)