Chất lƣợng của cỏ tự nhiờn

Một phần của tài liệu Kiến trúc hệ thống quản trị mạng dựa trên xml đánh giá về thành phần loài năng suất chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 80 - 82)

- Nguyờn tắc:

4.1.2.2. Chất lƣợng của cỏ tự nhiờn

Tại 2 điểm nghiờn cứu cho năng suất hũa thảo cao nhất là bói Hủy và Đồi Phỏo, đặc trưng cho hai kiểu bói chăn thả khỏc nhau, chỳng tụi lấy 2 loài hũa thảo ưu thế để phõn tớch chất lượng dựa trờn cỏc chỉ tiờu húa sinh.

Điểm 1: Bói Hủy – Cụm kho CK 28 – xó Phỳ Lõm. Mẫu cỏ may và cỏ đắng, lấy mẫu tại thời điểm: 16h00 ngày 29/7/09.

Điểm 2: Đồi phỏo – Xúm Cõy Trỏm – Xó Phỳ Lõm. Mẫu cỏ đắng và cỏ lỏ tre, lấy mẫu tại thời điểm: 10h00 ngày 30/7/09.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 75

Kết quả được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Chất lượng của cỏ tại cỏc điểm nghiờn cứu (% so với khối lượng tươi ban đầu)

TT Tờn mẫu Vật chất khụ (%) Protein thụ % Lipid (%) Xơ tổng số (%) Đường khử (%)

1 Cỏ may – Bói Hủy 26,78 1,69 0,38 6,46 2,53

2 Cỏ đắng – Bói hủy 32,09 2,06 0,52 8,60 2,38

3 Cỏ lỏ tre - Đồi Phỏo 30,08 3,45 0,61 9,13 2,50

4 Cỏ đắng - Đồi phỏo 20,71 2,56 0,41 5,82 1,63

Bảng 4.3 cho thấy, lượng vật chất khụ trong cỏ tự nhiờn khỏ cao, dao động từ 20,71 – 32,69, cao nhất là mẫu cỏ đắng ở bói Hủy và thấp nhất là mẫu cỏ đắng đồi Phỏo. Như vậy tuy cựng loài nhưng mọc ở hai mụi trường sống khỏc nhau, chịu ảnh hưởng của những nhõn tố mụi trường khỏc nhau nờn thành phần húa học cũng khỏc nhau. Cỏ ở bói Hủy thường xuyờn bị đàn bũ gặm và dẫm đạp nờn cú độ dày cao nhưng chiều cao lại thấp, cõy cằn cỗi. Cũn ở đồi Phỏo với diện tớch rất rộng mà lượng bũ chăn thả lại ớt nờn cỏ phỏt triển tốt hơn, mặc dự mật độ cõy trờn một đơn vị diện tớch cú thấp hơn. Sự chờnh lệch này giống như sự chờnh lệch về hàm lượng nước của cõy phỏt triển trong mựa khụ và cõy phỏt triển trong mựa mưa. Hơn nữa, do điều kiện thời gian nờn thời điểm lấy 2 mẫu cỏ đắng tại 2 điểm cũng khỏc nhau: Một mẫu buổi chiều, một mẫu buổi sỏng nờn cũng gúp phần dẫn đến sự chờnh lệch đú.

Hàm lượng protein tổng số đạt cao nhất ở mẫu cỏ lỏ tre thuộc đồi phỏo (3,45%) và thấp nhất ở mẫu cỏ may thuộc bói hủy (1,69%). Sự chờnh lệch về hàm lượng dinh dưỡng này là đỏng kể. Nguyờn nhõn là hai loài khỏc nhau thỡ cú sự khỏc nhau về cỏc chỉ tiờu húa sinh. Ngoài ra, đến thời điểm lấy mẫu, cỏ may ở bói trống chịu ảnh hưởng nhiều của ỏnh sỏng đó thành thục, ra hoa kết

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

hạt nờn hàm lượng dinh dưỡng giảm, cũn cỏ lỏ tre ở dưới tỏn keo vẫn chưa ra hoa, cõy sinh trưởng mạnh.

Hàm lượng lipid dao động từ 0,38 – 0,61%. Đõy là một con số khụng lớn, vỡ ở cỏ hàm lượng lipit thường thấp.

Hàm lượng đường khử dao động từ 1,63 – 2,53, thấp nhất là mẫu cỏ đắng tại đồi Phỏo, cao nhất là mẫu cỏ may ở bói Hủy. Hàm lượng đường khử là một trong những chỉ tiờu làm tăng độ ngon cho cỏ. Cỏ may khi chưa ra hoa là một loại cỏ đặc trưng cho cỏc bói cỏ bằng phẳng mà gia sỳc thớch ăn.

Nhỡn tổng thể ta thấy cỏ lỏ tre cú chất lượng tốt hơn cả.

Một phần của tài liệu Kiến trúc hệ thống quản trị mạng dựa trên xml đánh giá về thành phần loài năng suất chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)