Đỏnh giỏ chất lƣợng đất tại cỏc điểm nghiờn cứu 1 Đỏnh giỏ chất lƣợng đất cỏ tự nhiờn

Một phần của tài liệu Kiến trúc hệ thống quản trị mạng dựa trên xml đánh giá về thành phần loài năng suất chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 95 - 96)

- Nguyờn tắc:

4.3. Đỏnh giỏ chất lƣợng đất tại cỏc điểm nghiờn cứu 1 Đỏnh giỏ chất lƣợng đất cỏ tự nhiờn

4.3.1. Đỏnh giỏ chất lƣợng đất cỏ tự nhiờn

Để đỏnh giỏ mối tương quan giữa chất năng suất, lượng cỏ và chất lượng đất, tại mỗi điểm nghiờn cứu, chỳng tụi thu thập một số mẫu đất về phõn tớch cỏc chỉ tiờu húa sinh tại viện khoa học sự sống - Đại Học Thỏi Nguyờn. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Giỏ trị dinh dưỡng đất tại cỏc điểm nghiờn cứu

Vị trí lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích pHKCl Nitơ tổng số % Mùn (%) P2O5 (%) K2O (%) Điểm số 1 3,78 0,07 0,98 0,026 0,134 Điểm số 2 3,17 0,18 2,52 0,035 0,195 Điểm số 3 3,74 0,23 3,22 0,080 0,206 Điểm số 4 3,13 0,16 2,24 0,035 0,212

Dựa vào tiờu chuẩn phõn loại đất của Nguyễn Lam Điền (2005) [16] phõn thành 4 cấp: tốt, trung bỡnh, xấu và rất xấu:

- Đất tốt: Gồm đất phự sa, đất thịt, mựn từ 4% trở lờn; pHKCl từ 6-7; N trờn 0,25%; P2O5 trờn 0,1%; K2O từ 0,4% trở lờn.

- Đất trung bỡnh: Đất cú tỷ lệ cỏt hơi cao, đất sột, mựn từ 1,8 đến dưới

4%; pHKCl từ 5,5-7,5; N từ 0,09-0,25%; P2O5 từ 0,05-0,1%; K2O từ 0,2 đến

dưới 0,4%.

- Đất xấu: Tỷ lệ cỏt rất cao, mựn từ 0,8 đến dưới 1,8%; pHKCl từ 4,0- 5,4; N từ 0,04-0,08%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%.

- Đất rất xấu: Nhiều cỏt sỏi hay đỏ ong, mựn từ dưới 0,8%; pHKCl dưới 4,0; N dưới 0,04%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 90

Từ bảng 4.8, cho thấy khụng cú mẫu đất nào đạt tiờu chuẩn đất tốt, chỉ đạt loại trung bỡnh với một số chỉ tiờu thấp hơn hoặc cao hơn tiờu chuẩn nhưng khụng nhiều.

Độ pH của cỏc mẫu dao động từ 3,13 – 3,78, như vậy, đa số đều là đất cú tớnh chua. Hàm lượng Nitơ tổng số dao động từ 0,07% – 0,23%, hàm

lượng mựn dao động từ 0,98% – 3,22%, hàm lượng P2O5 dao động từ 0,026%

- 0,08%, đều đạt giỏ trị cao nhất tại điểm số 3, thấp nhất tại điểm số 1. Tuy nhiờn năng suất hũa thảo ở điểm số 3 lại thấp nhất: 47,5 g/m2, cũn ở điểm số 1

lại cao hơn nhiều: 187,9 g/m2. Sự chờnh lệch này là do ở điểm số 3, rừng keo

chưa tỉa thưa, cú mật độ dày và độ che phủ lớn, trờn mặt đất dưới tỏn rừng lỏ keo già rụng phủ kớn nờn hũa thảo khụng phỏt triển được. Cũn ở điểm số 1 hũa

thảo phỏt triển tự nhiờn, khụng cú rừng che phủ. Hàm lượng K2O dao động từ

0,134% đến 0,212% đạt giỏ trị cao nhất ở điểm số 4 – rừng keo 6 năm tuổi. Như vậy, đối với cỏ tự nhiờn hàm lượng dinh dưỡng đất khụng phải là yếu tố quyết định năng suất. Năng suất của hũa thảo cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc như: độ che phủ, kiểu thảm và cỏc mối quan hệ xung quanh, ỏnh sỏng, nước và độ ẩm… Trong trường hợp này, năng suất hũa thảo phụ thuộc nhiều vào giai đoạn phỏt triển của rừng keo: Cao nhất ở rừng keo 1,2,6 năm tuổi và thấp nhất ở rừng keo 3 năm tuổi.

Một phần của tài liệu Kiến trúc hệ thống quản trị mạng dựa trên xml đánh giá về thành phần loài năng suất chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)