IV. Vai trò của hoạt động Marketing trong công tác huy động vốn:
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đặt nền móng cho sự nghiệp xây dựng- phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Trải qua chặng đờng vừa tròn nữa thế kỷ, đợc sự dẫn dắt của Đảng và Bác Hồ, ngành Ngân hàng đã cùng đất nớc góp phần viết nên những trang sử vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do và xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chặng đờng 50 năm xây dựng và phát triển của ngành Ngân hàng gắn liền với các thời kỳ Cách mạng của dân tộc, từ hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc. Đến thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, công cuộc đổi mới đất nớc. Nên có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành Ngân hàng trải qua hai thời kỳ từ khi thành lập đến lúc chuẩn bị chuyển sang thời kỳ đổi mới và từ năm 1986 đến 2001 là thời kỳ đổi mới.
a. Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Việt Nam đến trớc thời kỳ đổi mới (trớc 1985)
Từ khi thành lập (06/05/1951) dến 1985 là một thời kỳ lịch sử kéo dài 35 năm. Thành công của ngành Ngân hàng trong giai đoạn này là vừa phục vụ công cuộc khôi phục, phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa góp phần vào hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ cứu nớc thống nhất Tổ quốc.
a1. Những tiền đề cho việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nớc dân chủ nhân dân mới đợc thành lập gặp muôn vàn khó khăn, một trong những khó khăn lớn là do ta không chiếm đợc Ngân hàng Đông Dơng của Pháp, chính quyền mới tiếp thu một nền tài chính khánh kiệt, không có đồng tiền độc lập. Do vậy, ngay trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Đảng và chính phủ đã chủ trơng chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Việc đầu tiên là gấp rút chuẩn bị phát hành tiền để có thể có một đồng tiền độc lập. Vào tháng 12/1945 đã phát hành đồng tiền giấy bạc Tài chính Việt nam để đợc lu hành rộng rãi trên toàn miền Bắc, miền Trung và một phần ở miền Nam. Nhờ có đồng tiền tài chính, chính quyền cách mạng đã có thể chi tiền cho kháng chiến chống lại âm mu phá hoại của kẻ thù, tạo tiền đề để xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ. Tháng 6 năm 1946 Chính phủ tiếp tục phát hành giấy bạc ở miền Nam đồng thời cấm lu hành tiền của Ngân hàng Đông Dơng cũng nh phải cấm trên mặt trận tài chính - tiền tệ đối với địch. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã quyết định phát hành giấy bạc, tài chính trong cả nớc và thực hiện tẩy chay tiền Đông Dơng.
Sau chiến thắng chiến dịch Biên giới năm 1950, đã tạo ra cục diện mới về quân sự, chính trị có lợi cho ta. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (11/02/1951) đã đề ra chủ trơng mới về kinh tế, chính trị, chỉ đạo việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Và ngày 06/05/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
a2. Từ năm 1951 đến năm 1954 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đợc thành lập với nhiệm vụ chính là phục vụ cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp và kiến quốc, cụ thể là xây dựng mạng lới Ngân hàng ở các vùng, thực hiện việc quản lý tiền và lu thông tiền tệ, đấu tranh tiền tệ với địch, quản lý ngân khố quốc gia, quản lý kim dụng bằng thể lệ hành chính, thực hành chính sách tiết kiệm, chính sách tín dụng để phát triển sản xuất và lu thông hàng hóa, quản lý ngoại hối và thanh toán các khoản ngoại hối và hạch toán các khoản giao dịch với các nớc XHCN mà chủ yếu lúc đó là Liên Xô và Trung Quốc.Với tinh thần khẩn
trơng vì kháng chiến, ngày 12/05/1951 theo sắc lệnh 19/SL và 20/SL của Chính phủ, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã phát hành giấy bạc Ngân hàng. Nh vậy, việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và phát hành tiền Ngân hàng là một sự kiện có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng của nớc ta, từ đây Nhà nớc ta đã có đồng tiền của độc lập, tự chủ, góp phần quan trọng thúc đẩy cuộc khánh chiến chống Pháp đi đến thắng lợi nhanh chóng hơn. Cùng với việc phát hành tiền, ngày 27/05/1951 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 94 TTg quy định về tổ chức bộ máy Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, với mạng lới Ngân hàng đã dần dần đợc hình thành ở một số vùng quan trọng. Tháng 01 năm 1952 thành lập NHQG liên khu V, tháng 04 năm 1952 thành lập Ngân hàng nhân dân Nam Bộ.
Ngành Ngân hàng đã phát động toàn dân thực hành chính sách tiết kiệm vì kháng chiến kiến quốc, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Đồng tiền đầu tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà có dòng chữ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đợc nhân dân nhiệt liệt hởng ứng, tiêu dùng và không dùng tiền Đông dơng của địch. Thành tích của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sau 03 năm ra đời đợc nghi nhận trong bản báo cáo tổng kết công tác của Chính phủ năm 1954 là : “Tiền tệ ta từ chỗ không ổn định đã đi đến ổn định, ổn định đợc tiền tệ ngay trong hoàn cảnh chiến tranh là một thành tích đáng nghi nhận trong lịch sủ tiền tệ của ta”.
a3. Từ 1955 đến 1975 là thời kỳ ngành Ngân hàng song song thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc là: phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và góp phần cùng cả nớc thực hiện công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
+ ở miền Bắc ngành Ngân hàng đã chú trọng xây dựng và cũng cố hệ thống Ngân hàng vững mạnh, xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia nhằm cũng cố và nâng cao giá trị đồng tiền, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh huy động tiết kiệm trong nhân dân và cho vay vốn phục vụ công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, góp phần cũng cố và cải tạo quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc nớc ta.
+ Xây dựng một hệ thống Ngân hàng XHCN có mạng lới chi nhánh đến các tỉnh và huyện. Đồng thời với việc xây dựng mạng lới Ngân hàng là xây dựng hệ thống hợp tác xã (HTX) tín dụng cấp xã, một số tổ chức kinh tế tập thể của bà con nông dân hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, một trong phong trào “ba ngọn cờ hồng” là HTX nông nghiệp, HTX tín dụng và HTX mua bán. Trong giai đoạn này một sự kiện lịch sử dẫn đến sự đổi mới của ngành Ngân hàng là ngày 26/10/61 theo nghị định số 171/CP của chính phủ, “ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam” đợc đổi tên thành “Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam”. Đến thời điểm này có 211 chi điếm Ngân hàng huyện, 411 chi nhánh nghiệp vụ, 283 quỷ tín dụng và 5000 HTXTD. Củng cố và ổn định tiền tệ, xây dựng mạng lới gắn với việc phát triển nghiệp vụ, để Ngân hàng thực sự trở thành ba trung tâm đó là trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán của nền kinh tế, đẩy mạnh hoạt động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi tiết kiệm vừa ích nớc, vừa lợi nhà để trở thành phong trào thờng xuyên và sâu rộng trong nhân dân, tập trung đợc nguồn vốn để cho vay phát triển kinh tế.
Ngoài ra Ngân hàng đợc giao nhiệm vụ quản lý quỷ ngân sách nhà nớc, ngành Ngân hàng đã thực hiện tốt vai trò là ngời thủ quỷ của nhà nớc, thực hiện đôn đốc thu nộp đầy đủ vào ngân sách nhà nớc và kiểm soát chặt chẽ.
Công tác quản lý ngoại tệ thanh toán và quan hệ quốc tế nhanh chóng đợc mở rộng và phát triển, đến cuối năm 1974 đã có quan hệ với 352 Ngân hàng của 56 nớc trên thế giới trong đó chủ yếu là Ngân hàng các nớc thuộc hệ thống XHCN
Trong thời gian này ngành Ngân hàng đã góp phần chi viện cho cách mạng miền Nam, phục vụ cho công cuộc cuộc kháng chiến chống Mỹ thống nhất đất n- ớc đã có 268 cán bộ Ngân hàng chi viện cho miền Nam để làm công tác tài chính – Ngân hàng vùng mới quản lý
a4. Quá trình từ năm 1976 - 1985, xây dựng hệ thống Ngân hàng thống nhất trong cả nớc, cung cấp tiền tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng phục vụ nền kinh tế, kế hoạch tập trung mở rộng quan hệ hợp tác với Ngân hàng các nớc.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV đã xác định nhiệm vụ cơ bản của ngành Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là “ Thông qua hoạt động tín dụng, tiền tệ mà tham gia xây dựng và thúc đẩy thực hiện kế hoạch kinh tế cũng nh vốn tín dụng, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế. Phát triển mạnh tín dụng bảo đảm nền sản xuất kinh doanh đối với khu vực kinh tế quốc doanh, mở rộng cho vay đối với kinh tế tập thể để phát triển sản xuất theo kế hoạch nhà nớc, thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội, xây dựng Ngân hàng trở thành ba trung tâm quan trọng của nền kinh tế là trung tâm tín dụng, trung tâm tiền tệ và trung tâm thanh toán. Quản lý chặt chẽ tiền mặt và điều hòa lu thông tiền tệ”.
Nhiệm vụ đầu tiên của giai đoạn này là xây dựng hệ thống Ngân hàng và chế độ tiền tệ thống nhất trong cả nớc ngay sau khi tiếp quản các Ngân hàng của chính quyền Sài Gòn. Ngày 06/06/1975 Hội đồng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã ra nghị định số 04/TL.75 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Ngày 29/07/1976 đã hợp nhất Ngân hàng Quốc gia Việt nam (thuộc chính phủ CMLTCHMNVN) vào hệ thống Ngân hàng nhà nớc (NHNN) của chính phủ nớc CHXHCN VN, trở thành hệ thống NHNN duy nhất của cả nớc. Hệ thống NHNN Việt Nam thống nhất xây dựng theo mô hình Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ), Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và Chi nhánh NHNN quận huyện, thị xã. Toàn ngành đã thực hiện thắng lợi 05 cuộc cải cách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng cả về chính trị, kinh tế và lịch sử, mà trong đó cuộc cải cách tiền tệ lần thứ năm ngày 01/09/1985 phát hành tiền mới để thay đổi đơn vị tiền tệ, nâng cao giá trị của đồng tiền lên mời (10) lần do lạm phát phi mã quá nhiều năm làm cho đồng tiền mất giá, nhằm tạo ra môi trờng tiền tệ lành mạnh, góp phần ổn định kinh tế và đời sống của nhân dân theo nghị quyết của Trung - ơng về cải cách tiền lơng và quyết định 01/HĐBT của hội đồng bộ trởng, đợc xem là đột phá mạnh đối với công tác tín dụng đó là xoá bỏ bao cấp để chuyển sang phơng thức quản lí theo chế độ hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu quả đồng vốn tín dụng trong trao đổi để bớc vào công cuộc đổi mới sau này.
Trong thời kỳ này công tác đối ngoại, ngoài việc tiếp thu, mở rộng và tăng c- ờng hợp tác với các Ngân hàng các nớc XHCN, ta còn quan hệ với các tổ tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB, mở rộng quan hệ mới ngoài các nớc trong hệ thống XHCN, đến cuối năm 1985 đã có quan hệ với 520 Ngân hàng của 67 quốc gia trên thế giới.
b. Ngành Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2001)
Dới ánh sáng nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của đổi mới toàn diện nền kinh tế, Ngân hàng là ngành đã đi đầu trong sự nghiệp đổi mới này.
Có thể xem phần đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới là đổi mới một cách căn bản, hệ thống tổ chức Ngân hàng, trọng tâm là tách hệ thống Ngân hàng một cấp: nhà quản lý, nhà kinh doanh tiền tệ thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, tách ranh giới nhà quản lý và ngời kinh doanh tiền tệ. Sau một thời gian làm thí điểm ở một số địa phơng, tổng kết các kinh nghiệm ngày 26/08/1988 Chủ tịch Hội đồng bộ trởng cũng là Chính phủ ban hành nghị định số 53/HĐBT tách hệ thống NHNN làm chức năng NHTƯ, chức năng quản lý nhà nớc và bốn Ngân hàng chuyên doanh làm chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Đây đợc coi là bớc khởi đầu rất quan trọng của ngành Ngân hàng trong qua trình đổi mới, làm cơ sở cho sự hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp chính thức khi có hai pháp lệnh NHNN Việt Nam nh là pháp lệnh hợp tác xã tín dụng (HTXTD) và công ty tài chính có hiệu lực từ ngày 01/10/1990. Trên cơ sở hai pháp lệnh về Ngân hàng trớc đây và hai luật về Ngân hàng hiện nay. Hệ thống Ngân hàng hai cấp đợc hình thành và phát triển cả về số lợng và chất lợng. NHNN gồm Ngân hàng Trung ơng và chi nhánh ở 61 tỉnh, thành. Các tổ chức tín dụng (TCTD) đã phát triển theo hớng đa dạng hóa, đa thành phần, đa chức năng. Hệ thống TCTD bao gồm : bốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông Cửu long, 48 Ngân hàng thơng mại cổ phần, 02 Công ty tài chính cổ phần, 27 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh, 09 Công ty cho thuê tài chính, 960 quỷ tín dụng Ngân hàng cơ sở, với mạng lới các TCTD rộng khắp đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ Ngân hàng đến
khắp mọi vùng, từ thành thị đến nông thôn, các vùng kinh tế trọng điểm, khu dân c tập trung, từ vùng đồng bằng đến vùng núi xa xôi, vùng biên giới hải đảo trong cả nớc đều có Ngân hàng phục vụ. Lực lợng cán bộ của Ngân hàng phát triển cả về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển Ngân hàng hiện đại, từ chỗ toàn hệ thống chỉ có 2.670 cán bộ (năm 1957) đến nay đã có trên 60.000 cán bộ làm việc trong lĩnh vực Ngân hàng với trên 60% có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học.Với nữa thế kỷ xây dựng và phát triển, ngành Ngân hàng Việt nam đã góp phần xứng đáng phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, nâng cao đời sống nhân dân trong sự nghiệp đổi mới đất nớc và hội nhập quốc tế.
Do có sự lãnh đạo của Đảng, nhà nớc cũng nh sự nổ lực phấn đấu của thế hệ cán bộ đã và đang công tác trong hệ thống Ngân hàng, sự phối hợp có hiệu quả với các bộ, ngành, các cấp chính quyền ngành Ngân hàng đã hoàn thành xuất sắc đợc Đảng và nhà nớc giao phó.