CHƯƠNG 24: SỰ PHÁ SẢN

Một phần của tài liệu Moi truong phap ly trong kinh doanh (Trang 44 - 45)

kỳ người nào, tổ chức hợp doanh hay công ty nào, ngoại trừ một số ít những doanh nghiệp như là ngân hàng, công ty bảo hiểm, và ngành đường sắt, đều có thể bị toà án tuyên bố phá sản tự nguyện dựa theo đơn yêu cầu của họ gửi tới toà án địa phương. Nếu người mặc nợ đã ở trong tình trạng vỡ nợ trong vòng hai tháng qua và có những khoản nợ lên tới ít nhất là $1,000, thì khi đó anh ta hay chị ta có thể bị toà án tuyên bố phá sản không tình nguyện dựa theo đơn yêu cầu của các chủ nợ của anh ta hay chị ta gửi tới toà án. Có những trường hợp ngoại lệ được dành cho ngân hàng , công ty bảo hiểm, ngành đường sắt và những doanh nghiệp tương tự. Những hành động phá sản bao gồm: (1) di chuyển hay che dấu tài sản của người mắc nợ với mục đích cản trở, trì hoãn hay lừa gạt những người chủ nợ của người mắc nợ ; (2) thực hiện sự chuyển nhượng ưu đãi thiên vị cho một chủ nợ này hơn những người khác; (3) trong khi không có khả năng thanh toán, vẫn cho phép bất cứ chủ nợ nào có được quyền lưu giữ tài sản của người mắc nợ thông qua những thủ tục pháp lý và không giải toả quyền lưu giữ tài sản đó trong một thời gian hợp lý; (4) thực hiện việc chuyển nhượng thông thường vì lợi ích của các chủ nợ; (5) cho phép một người bảo thác hay thụ thác đã được chỉ định đứng ra tiếp nhận và quản lý tài sản của người mắc nợ tại thời điểm anh ta hay chị ta không có khả năng trả nợ; và (6) thừa nhận bằng văn bản việc người mắc nợ không có khả năng trả những khoản nợ của anh ta hay chị ta và sẵn sàng chịu sự tuyên bố phá sản của toà án.

CHƯƠNG 25: MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Moi truong phap ly trong kinh doanh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w