Ảnh hƣởng của phụ tải động:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện (Trang 92 - 95)

b. Mô hình tải động

3.3.1.5.Ảnh hƣởng của phụ tải động:

Trong phần này, ảnh hưởng của phụ tải động được nghiên cứu với giả thiết là phụ tải tại thanh cái 8 được mô tả bởi các động cơ điện. Hình vẽ 3- (a, b) mô tả ảnh hưởng tải động cơ đối với sự sụp đổ điện áp. Đáp ứng của HTĐ được mô tả như

Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 3 89

 Lúc t=5(s), khi một mạch đường dây 6-7 bị cắt ra. Trong khoảng thời gian quá độ tác dụng của bộ kích từ là để duy trì ổn định quá độ của HTĐ bằng cách tăng nhanh dòng điện kích thích nhằm duy trì điện áp đầu cực MPĐ, và HTĐ được ổn định sau vài giây. Tuy nhiên việc mât một đường dây làm tăng tổn thất cả công suất tác dụng và phản kháng. Vì MPĐ G3 đã đạt đến giới hạn phát công suất phản kháng, nên nó không còn khả năng điều chỉnh công suất phản kháng nữa..

 Tại thời điểm t=35(s), điện áp tại thanh cái 11 có giá trị thấp hơn giá trị định trước và duy trì trong thời gian vượt quá thời gian định sẵn của bộ ULTC, vì vậy ULTC bắt đầu làm việc. ULTC sẽ tự động thay đổi đầu phân áp để đưa điện áp trên thanh cái phía phân phối về giá trị ban đầu, điều này đồng nghĩa với việc yêu cầu các máy phát điện tăng lượng công suất phản kháng phát ra hệ thống điện. Vì vậy các bộ kích thích phải tiếp tục tăng dòng kích thích để máy phát điện tăng dần lượng công suất phản kháng phát ra. Điều này chỉ dừng lại khi điện áp tại thanh cái được phục hồi hoặc khi ULTC đã điều chỉnh tối đa các đầu phân áp.

 Tại thời điểm t = 65(s), bộ kích thích cho máy phát điện vượt quá giá trị định sẵn (IFD2=1.2 and tFD2=60(s)), OEL được kích hoạt nhằm bảo vệ cho cuộn dây kích từ không bị phát nóng quá mức cho phép. Kết quả là lượng công suất phản kháng phát ra từ máy phát điện G3 giảm và do đó điện áp của hệ thống cũng giảm xuống. Độ dốc đường cong phụ thuộc vào tỷ lệ lượng kích thích và giá trị định sẵn, nếu tỷ lệ này lớn thì độ dốc đường cong cũng tăng theo

 Điện áp tại thanh cái 8 bị giảm xuống, làm cho mô men quay của động cơ đienẹ cũng bị giảm theo tỉ lệ với bình phương của môdul điện áp. Cho đến khi động cơ bị dừng ( lúc khoảng t=80s). Khi động cơ dừng thì coi như không có tải tại thanh cái 8, và điện áp được khôi phục lại. Tuy nhiên khi điện áp phục hồi thì động cơ lại bắt đầu tự mở máy. Lúc này công suất

Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 3 90

phản kháng tiêu thụ bởi động cơ điện tăng vọt, điều này dẫn đến sụp đổ điện áp của HTĐ.

 Hình vẽ 3-10 (a) vẽ ra công suất phản kháng của MPĐ G2 và G3. Khi động cơ bị dừng lúc t=80(s), công suất phản kháng đầu ra của các MPĐ này tăng vọt nhằm đáp ứng nhu cầu về công suất phản kháng của tải động cơ

 Hình vẽ 3- (b) vẽ ra điện áp của thanh cái 8, 9, 10, 11 trong suốt quá trình từ lúc bắt đầu sự cố đến lúc sụp đổ hoàn toàn.

25 R R E A C T IV E P OW E R ( P U ) 5 9 17 21 13

Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 3 91 0.95 V OL TA GE M A GN ITU D E ( P U) 0.70 0.75 0.85 0.90 0.80

(b) Voltage at bus 8,9,10, and 11 in case G.

Hình vẽ 3-10: Trường hợp G: ảnh hưởng của động cơ đối với sự sụp đổ điện áp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện (Trang 92 - 95)