Lựa chọn thời gian khởi động của rơle UVLS và khoảng thời gian sa thải phụ tải:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện (Trang 120)

b. Mô hình tải động

4.2.3. Lựa chọn thời gian khởi động của rơle UVLS và khoảng thời gian sa thải phụ tải:

phụ tải:

phụ tải: được chọn tuỳ thuộc vào HTĐ cụ thể. Trong phần này, ta chọn quy tắc của C. W. Taylor [26] như sau:

 5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.9(pu) với thời gian trễ là 3,5 (s)

 5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 5 (s)

 5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 8 (s)

4.2.3.2. Xác định thời gian bắt đầu khởi động rơle UVLS:

Như đã phân tích ở chương 4, ULTC và OEL là những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong sự sụp đổ điện áp. Trong thực tế, việc kích hoạt ULTC và OEL là nguyên nhân chính dẫn đến sụp đổ điện áp của toàn hệ thống điện. Vì vậy, khi chọn thời gian để khởi động cho UVLS, cần quan tâm đến thời gian làm việc của ULTC và OEL. Nói chung, thời gian để kích hoạt ULTC khoảng 30 (s), và 5 (s) để chuyển đổi mỗi đầu phân áp (Trong mô hình ULTC của phần mềm PSS/E, thời gian chuyển giữa hai đầu phân áp là 10(s)). Trong trường hợp điện áp dao động và không xẩy ra sụp đổ điện áp, ULTC được kích hoạt để phục hồi điện áp trên các thanh cái bằng cách chuyển đổi vị trí của các đầu phân áp, do đó thời gian kích hoạt của ULTC lớn hơn 30 (s). Trong thực tế, vị trí ban đầu của đầu phân áp ở vị trí số 0, vị trí trên là +16, vị trị dưới là -16. Do đo, mỗi hướng sẽ có 16 đầu phân áp. Vì vậy, thời gian tối đa để thay đổi vị trí làm việc của đầu phân áp là khoảng 16x10 = 160 (s). Để ngăn chặn sụp đổ điện áp khi kích hoạt ULTC, thời gian kích hoạt của UVLS phảo nhỏ hơn 160 (s).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)