Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 71)

L ời mở đầu

5.8. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Do nguồn lực có hạn và do hạn chế về số lượng hoặc tính chuẩn xác của mẫu

quan sát, đề tài nghiên cứu có thể chưa lường hết được những yếu tố tác động đến tình trạng nghèo của huyện Tri Tôn.

Liên quan tới mô hình nghiên cứu, tác giả chưa thể khảo sát được những khía

cạnh như: những áp lực của việc khai tác tài nguyên thiên nhiên đối với nghèo đói, có

hay không sự liên quan giữa năng lực của tổ chức làm công tác xóa đói giảm nghèo đối

với sự thoát nghèo của bà con, đề tài chưa nghiên cứu tới tình trạng tái nghèo hay ý chí thoát nghèo của người dân, và làm sao đo lường được sự phân biệt đối xử giữa người giàu và người nghèo.

Mục tiêu chủ yếu của tác giả là xây dựng đề tài nghiên cứu này trở thành một

trong những tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, căn cứ vào tình hình thực tế để có thể đưa ra những quyết định liên quan tới tình trạng nghèo của địa phương.

Tác giả đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài như sau:

- Nghiên cứu hiện trạng, chất lượng nguồn nhân lực và tác động của nó đến khả năng giảm nghèo của huyện Tri Tôn.

- Sự tác động của các nhân tố môi trường và tình hình giảm nghèo của nông hộ.

- Mối liên hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương và tình trạng

thoát nghèo của hộ gia đình.

- Nghiên cứu, đánh giá các tri thức trong cuộc sống và những định chế quản lý

cộng đồng theo truyền thống của người Khmer và khả năng giảm nghèo của họ.

Các yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới tình trạng nghèo của hộ gia đình bao gồm: Diện tích đất của hộ, gia đình có người đi làm xa hay không, trình độ học vấn của

chủ hộ, tình trạng làm nông và gia đình có vay ở ngân hàng. Việc đề ra những chính sách đúng đắn tác động vào các yếu tố này sẽ giúp người nghèo hưởng lợi nhiều hơn từ

mục tiêu tăng trưởng trong tương lai.

Mặc dù, trong những năm qua số hộ nghèo trong tỉnh và huyện đã giảm mạnh,

song, trên thực tế công cuộc xóa đói, giảm nghèo còn vô cùng gian nan. Những kết quả

phân tích ở trên cho thấy tình trạng nghèo ở huyện Tri tôn vẫn tồn tại ở mức cao so với

các huyện, thị xã, thành phố khác trong tỉnh. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động

của kinh tế thị trường, do đầu tư phát triển kinh tế giữa các vùng chưa đồng đều, do

nguy cơ lạm phát, do cơ hội về việc làm của người nghèo ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất, hoặc do yêu cầu trình độ của người lao động ngày càng cao. Tái nghèo là vấn đề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt

khỏi ngưỡng nghèo. Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả,

các hộ này lại dễ rơi vào tình trạng đói nghèo.

Không thể phủ nhận những thành quả giảm nghèo đã đạt được trong những năm

qua của các cấp chính quyền ở huyện Tri Tôn. Nhưng như vậy vẫn còn chưa đủ. Cần có

sự nỗ lực phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và có sự điều phối thống nhất từ

trên xuống dưới để công cuộc giảm nghèo của huyện Tri Tôn ngày càng hiệu quả và bền vững. Tác giả hy vọng rằng đề tài nghiên cứu nầy sẽ góp phần bé nhỏ vào công cuộc giảm nghèo của địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt Nam.

1. Báo cáo phát triển Việt Nam, 2004.

2. Báo cáo phát triển Việt Nam, 2008.

3. Địa chí An Giang, UBND tỉnh An Giang, 2003.

4. Cục Thống kê tỉnh An Giang (2006), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm

2006.

5. Cục Thống kê tỉnh An Giang (2008), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm

2008.

6. Chương trình phân tích hiện trạng nghèo đói vùng ĐBSCL (2003), do AusAID

tài trợ.

7. Đinh Phi Hổ (2003),Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết và thực tiển, NXB Thống kê. 8. Đinh Phi Hổ và cộng sự (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê.

9. Đinh Phi Hổ & Chiv Vann Dy, Nghèo và môi trường tự nhiên trong quá trình phát triển bền vững ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Phát triển Kinh tế số

220.

10.Đinh Phi Hổ(2008), Kinh tế học Nông nghiệp Bền vững, NXB Phương Đông.

11. Hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL (2003), AusAID tài trợ.

12. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Thống kê.

13. Kết quả đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân địa phương PPA (2008),

tỉnh An Giang.

14. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách 2009 của huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang.

15.Lê Văn Lòng (2008), Thực trạng và giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khơmer của huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn 2008 – 2010, báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Lao động Xã hội.

16.Lê Thanh Sơn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở các hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP

Hồ Chí Minh.

17. Phòng thống kê huyện tri Tôn, Niên giám thống kê huyện Tri Tôn năm 2006.

18. Phòng thống kê huyện tri Tôn, Niên giám thống kê huyện Tri Tôn năm 2007.

19. Phân tích hiện trạng nghèo đói ở ĐBSCL (2004), AusAID tài trợ.

20. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động.

21. Nguyễn Sinh Công (2004), Các nhân tố tác động đến thu nhập và nghèo đói tại

huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế

TP Hồ Chí Minh.

22. Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang về phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khơmer đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015.

23. Trung tâm tri thức nông nghiệp Quốc tế (2009), Nông dân dựa vào đâu, NXB

Chính trị Quốc gia.

21.Trương Thanh Vũ(2007), Các nhân tố tác động đến đói nghèoở vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế

TP Hồ Chí Minh.

22. Trần Kỳ Việt (2009) Các yếu tố tác động đến nghèo ở huyện An Phú tỉnh An

Giang, luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

23. Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên

và vườn quốc gia, chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP).

24. Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng và những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh

Tiếng nước ngoài:

25. The National Economic Council, Liongwe, Malawi, June 2001, The determinants of poverty in Malawi, 1998.

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng nguồn tài liệu nội bộ của Phòng Nông nghiệp &

PHIẾU PHỎNG VẤN DÂN CƯ

Mã số phiếu: ………

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Ngày phỏng vấn: ………tháng……..năm 2008 Người được phỏng vấn:………………..………..

Dân tộc: ………

Số điện thoại của hộ gia đình (nếu có): ………

Ấp:………………Xã:………

………

Số năm hộ sinh sống ở đây:………

Phần I:Thông tin chung về hộ gia đình được phỏng vấn: 1) Xin Ông / Bà cho biết tên tuổi, giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp của từng thành viên trong gia đình hiện nay: Họ và tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Khả năng lao động Trình độ học vấn (*) Trình độ chuyên môn (**) Nghề nghiệp (***) Chủ hộ (*) 0: không đi học; 1: lớp 1; 2: lớp 2; 3: lớp 3 … (**) CĐ: Cao đẳng; THCN: Trung học chuyên nghiệp; ĐH: đại học, … (***) Ghi cụ thể: nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, đang đi học … 2) Nhà ở hiện tại có phải do Ông / Bà sở hữu không? Phải……. Không….… 3) Xin Ông / Bà cho biết số năm làm việc trong nghề chính của Ong / Bà là bao lâu? ………(năm) 4) Từ nhà )6ng / Bà đến trung tâm mua bán (chợ ấp, xã) gần nhất là bao xa?…………(km) 5) Nơi Ông/ Bà cư ngụ có đuờng ô tô về đến tận nhà không ? Có……. Không…….

6) Ông / Bà có tham gia vào các câu lạc bộ Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nông nghiệp không ? Có……. Không…….

7) Tình hình kinh tế, đời sống của gia đình Ông / Bà so với 2-3 năm trước đây như thế nào?

Nguyên nhân chính (ngắn gọn)………

8) Theo Ông / Bà thì cần có những hỗ trợ nào để phát triển kinh tế gia đình hoặc giảm nghèo (vốn,

kỹ thuật, đường giao thông, ổn định giá vật tư, đất đai, nguồn nước canh tác, thị trường ổn định…)? ………..

9) Gia đình Ông / Bà có nhận được sự hỗ trợ của các dịch vụ từ trung tâm Khuyến nông tại địa phương không ? (được cán bộ khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia các hội thảo đầu bờ, hội

thảo khuyến nông …)

Có……. Không…….

10)Gia đình ) Ông / Bà có người đi làm việc ở khu Công nghiệp hay làm việc ở nơi xa không ?

Có……. Không…….

Nếu có thì số người đi làm xa là bao nhiêu người: ………người.

Trong huyện  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh  Nước ngoài 

Phần II:Thu nhập

11) Gia đình Ông / Bà có đất để canh tác hay không, kể cả đất đi thuê của người khác?

Có……. Không…….

12)Năm qua Ông / Bà có thuê đất của người khác hay không?

Có……. Không…….

Nếu cóthì diện tích là bao nhiêu?……….(m2)

Chi phí thuê đất là bao nhiêu?……….…..(đồng) / năm.

13)Năm qua Ong / Bà có chothuê đất hay không?

Có……. Không…….

Nếu cóthì diện tích là bao nhiêu?……….(m2) Tiền thu do cho thuê đất là bao nhiêu?………………….…..(đồng) / năm

14) )Ông / Bà đã trồng những loại cây gì trong năm qua?

Cây lúa

Năm vừa qua ) Ông / Bà đã trồng bao nhiêu vụ lúa?………

Tên Diện tích(m 2) Tổng chi phí cho 1 vụ (đồng) ( *) Tổng thu cho 1 vụ (đồng) Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3

( * ): không kể chi phí thuê đất

Theo Ông / Bà thì những khó khăn, trở ngại chính trong quá trình sản xuất, kinh doanh cây lúa:

Giá cả không ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ 

Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức về kỹ thuật 

Thiếu lao động  Đất đai không thích hợp  Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ 

Thiếu nguồn nước 

Những khó khăn, trở ngại khác: ………  Các loại cây khác ngoài cây lúa (đồ rẫy, cây thuốc nam, đậu, mía …)

Năm vừa qua Ông / Bà trồng bao nhiêu vụ cây khác ?……….. Tên Diện tích(m 2) Tổng chi phí cho 1 vụ (đồng) (*) Tổng thu cho 1 vụ (đồng) Vụ Vụ Vụ

( * ): không kể chi phí thuê đất

Theo Ông / Bà thì những khó khăn, trở ngại chính trong quá trình sản xuất, kinh doanh sản

phẩm của các cây này:

Giá cả không ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ 

Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức về kỹ thuật 

Thiếu lao động  Đất đai không thích hợp  Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ 

Thiếu nguồn nước 

Những khó khăn, trở ngại khác: ………………  Cây lâu năm (Thốt nốt, xoài, mãng cầu, tre, tầm vong…)

Tên Diện tích(m

2) Chi phí trong năm

(đồng) Doanh thu trong năm(đồng)

Theo Ông / Bà thì những khó khăn, trở ngại chính trong quá trình sản xuất, kinh doanh sản

phẩm của các cây này:

Giá cả không ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ 

Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức về kỹ thuật 

Thiếu lao động  Đất đai không thích hợp  Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ 

Thiếu nguồn nước 

Những khó khăn, trở ngại khác: ……………… 15)Năm vừa rồi Ông / Bà có chăn nuôi gì thêm hay không?

Có….… Không…….

Nếu có:

Tên loài vật nuôi Số lượng (con)

Chi phí trong năm (đồng)

Doanh thu trong năm (đồng)

Theo Ông / Bà thì những khó khăn, trở ngại trong quá trình chăn nuôi là gì? Giá cả không ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ 

Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức chăn nuôi 

Thiếu lao động  Thiếu cỏ  Giá thuốc thú y cao 

Thiếu nguồn nước 

16) Gia đình Ông / Bà có thu nhập gì từ những hoạt động ngoài công việc nông nghiệp của gia đình trong năm vừa qua không ?

Tên các hạng mục Số năm kinh

nghiệm

Chi phí hàng tháng

(đồng)

Doanh thu hàng tháng

(đồng)

Không tìm đuợc việc làm Làm thuê trong nông nghiệp

Làm tiểu thủ công nghiệp

Làm trong ngành công nghiệp,

xây dựng, vận tải

Làm trong ngành dịch vụ (buôn

bán, khách sạn, nhà hàng, công chức)

Làm ở các ngành khác.

17) Các nguồn thu nhập khác trong năm vừa qua của gia đình Ông / Bà:

Nguồn Tổng thu/tháng (đồng)

Tiền hưu trí

Tiền trợ cấp thương binh, người già neo đơn

Tiền lãi từ các nguồn cho vay

Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong và ngoài nước)

Nguồn khác: (*)

(*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác.

Phần III: Chi tiêu

18) Chi tiêu hằng ngày của gia đình Ông / Bà.

Tên Giá trị(đồng)

1 Bữa ăn của gia đình (tiền ăn sáng và tiền chợ) Chỉ tính cho thịt, cá và rau quả 2 Thuốc lá 3 Bia, rượu 4 Báo hoặc tạp chí 5 Vé số 6 Trà, cà phê 7 Tiền quà bánh cho trẻ đi học

8 Chi khác (không tính tiền trả lãi vay) 19) Chi tiêu trong tháng của gia đình Ông / Bà

THỰC PHẨM Giá trị(đồng)

Tên:

1 Gạo

3 Đường, bột ngọt, muối, gia vị khác

4 Sữa các loại

5 Các loại thức ăn khác ngoài thịt, cá, rau quả và những thứ đã kể trên CÁC KHOẢN MỤC KHÁC Tên: Giá trị (đồng) 1 Xăng 2 Dầu 3 Gas 4 Than, củi 5 Điện, nước 6 Quần áo, giày dép 7 Mỹ phẩm, xà bông 8 Cắt tóc, uốn tóc

9 Các chi phí liên quan đến khám và chữa bệnh

10 Tập vở, bút viết, học phí, tiền trường

11 Chi phí điện thoại

12 Mua sắm các vật dụng khác trong nhà 13 Sửa chữa, duy tu nhà cửa

14 Giải trí, tiêu khiển

15 Tham gia các đám tiệc / ma chay / cưới hỏi

16 Các khoản cho, biếu hoặc tặng

Phần IV: Các tiện nghi trong hộ gia đình.

20) Tiện nghi trong nhà của Ông / Bà

Tên Số lượng

Công – tơ điện Rađiô

Truyền hình (Ti - vi) Tủ lạnh Xe đạp Xe gắn máy Xe ôtô Điện thoại Máy may Ghe, xuồng Máy cày

Mục đích sử dụng

Có Thời gian

đi đến đó Nấu ăn Tắm giặt Cả hai Nước máy truyền vào tận nhà

Nước máy lấy tại cây nước công cộng

Giếng trong nhà Giếng công cộng

Xe bồn chở đến Nước đóng chai

Nước mưa Nước sông, hồ hay suối

Nhà vệ sinh

Có Không Nhà vệ sinh tự hoại (của riêng hộ)

Nhà vệ sinh tự hoại (dùng chung với hộ khác)

Không có nhà vệ sinh Nhà ở Nền nhà Vật liệu Được lát toàn bộ bằng gạch Tráng xi măng Nền đất

Nền lát bằng gỗ thô hoặc tre

Nền lát bằng các chất liệu khác Mái nhà Vật liệu Ngói Tôn Lá Fibro - cement Bê tông Phần V: Thông tin về tín dụng:

22) Ông / Bà có vay tiền tại các ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào không? Có……. Không…….

Nếu có:

Ông / Bà vay tiền nhằm mục đích gì?

Sản xuất kinh doanh  Chi tiêu  Mục đích khác 

Trung bình tiền trả lãi hàng năm của các khoản vay nầy là bao nhiêu: ……… đồng.

Kết quả Nơi vay Số tiền đã vay

Hoàn trả đủ Giá trị còn nợ

Ngân hàng nông nghiệp

Quỹ giải quyết việc làm Quỹ tín dụng hội phụ nữ

Quỹ tín dụng khác

23) Theo Ông / Bà thì việc vay tiền tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên có khó không? Dễ……. Không khó lắm….… Rất khó.…… Không biết thông tin….…

24) Ông / Bà có hay vay ngoài (bạc góp, bạc đứng, vay nóng …) không?

Có……. Không…….

Nếu có:

Ông / Bà vay tiền nhằm mục đích gì?

Sản xuất kinh doanh  Chi tiêu  Mục đích khác 

Một phần của tài liệu Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)