Giải pháp đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.pdf (Trang 100 - 117)

Th nht, DN cần xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm để cĩ chiến lược huy động vốn thích hợp tuỳ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thực tế của mỗi DN. Thơng thường, DN thường lập kế hoạch ngắn hạn từ 3 – 5 năm, trong đĩ kế hoạch về nhu cầu vốn là rất quan trọng vì vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các DN. Tuy nhiên, DN thường chưa chú trọng và ít quan tâm đến vấn đề này, chỉ khi phát sinh nhu cầu về vốn thì tại thời điểm đĩ, DN thấy cĩ khả năng huy động được vốn từ nguồn nào thì sử dụng nguồn đĩ mà chưa cĩ kế hoạch dài hạn. Vì vậy, việc huy động vốn cĩ thể phải trả chi phí rất cao, gây bất lợi cho chính DN. Do đĩ, ưu tiên trước hết mà các DN nên làm là phải xây dựng kế hoạch huy động vốn dài hạn, trong đĩ cĩ chiến lược huy động vốn qua kênh phát hành TPDN một cách hiệu quả sao cho DN cĩ thể chủ động huy động được lượng vốn cần thiết tại mọi thời điểm khi cĩ nhu cầu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định với chi phí sử dụng vốn thấp nhất.

Th hai, DN cần nâng cao sự am hiểu về pháp luật, các chính sách khuyến khích, ưu đãi của nhà nước trong việc phát hành trái phiếu để tận dụng và tranh thủ cơ hội huy động vốn sao cho cĩ lợi nhất cho DN. Các DN nên cĩ một bộ phận nghiên cứu và tư vấn luật để các hoạt động mang tính hợp pháp, hiệu quả và cĩ tính cạnh tranh cao. Bên cạnh đĩ, DN cũng cần trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, luật cạnh tranh,

luật thương mại quốc tế… để hỗ trợ hiệu quả nhất trong trường hợp DN phát hành trái phiếu quốc tếđể thu hút nguồn vốn nước ngồi.

Th ba, DN cần đề ra chiến lược phát triển dài hạn để thuyết phục các nhà đầu tư về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong từng thời kỳ. Đối với trái phiếu phát hành, DN cần cĩ sự rõ ràng chính xác trong khối lượng, kỳ hạn, lãi suất trái phiếu, tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, biên độ biến đổi giá cổ phiếu (trong trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi), phương thức phát hành trái phiếu, các tổ chức bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh tốn, kế hoạch bố trí nguồn thanh tốn vốn gốc cũng như lãi trái phiếu và các cam kết khác với các trái chủđều phải được lên kế hoạch một cách cụ thể, rõ ràng và thống nhất.

Th tư, trong việc phát hành trái phiếu, DN cần phải đảm bảo 3 khâu quan trọng: DN xây dựng được chiến lược phát triển và huy động vốn dài hạn, cĩ phương thức quản lỹ ngân quỹ hiệu quả, cơng bố thơng tin và tiến hành các thủ tục phát hành TPDN.

- Đối với việc huy động vốn, DN cần phải xác dịnh nhu cầu huy động vốn là để đầu tư, để thanh tốn nợ hay để sản xuất kinh doanh. Nhưng dù với mục đích nào thì DN cũng cần phải gắn việc huy động vốn với việc sử dụng vốn.

- Đối với vấn đề quản lý ngân quỹ thì đây là một bài tốn khĩ. Làm thế nào để DN vừa thu hút được lượng vốn lớn, vừa trảđược các khoản nợ nhưng vẫn cĩ vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh hoặc tái đầu tư, đây là vấn đề địi hỏi mỗi DN phải cĩ sự tính tốn kỹ lưỡng cũng như phải cĩ chiến lược quản lý ngân quỹ một cách hiệu quả tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của mỗi DN.

- Đối với việc cơng bố thơng tin và chuẩn bị các thủ tục phát hành trái phiếu cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng mà bất cứ DN nào khi muốn phát hành trái phiếu thành cơng cũng đều phải hết sức lưu ý. Mọi thơng tin cần thiết và liên quan đến việc phát hành trái phiếu của DN cần phải được cơng bố rộng rãi, minh bạch để tạo sự tin cậy và tăng cường lịng tin cho các nhà đầu tư. Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng bố thơng tin và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về các thơng tin đã cơng bố cũng như các trách nhiệm cam kết với tổ chức bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, đại lý thanh tốn và tổ chức được ủy quyền đấu thầu trái phiếu nếu các trái chủ tự nguyện bán lại trái phiếu cho DN phát hành. Về quy trình phát hành trái phiếu, DN cĩ thể tham khảo tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức trong và ngồi nước, nhưng vấn đề mấu chốt là

DN vẫn phải là người đưa ra quyết định cuối cùng và phải hết sức chú ý gắn việc phát hành trái phiếu với việc huy động vốn.

Th năm, DN cần chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiến hành huy động vốn từ bên ngồi thơng qua phát hành trái phiếu quốc tế. Hiện nay, Bộ Tài chính đang gấp rút hồn chỉnh dự thảo để trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về phát hành trái phiếu quốc tế. Theo đĩ, cĩ hai loại trái phiếu quốc tế là TPCP và TPDN, cả hai loại trái phiếu này đều được quy định rõ ràng từ mục đích phát hành, nguyên tắc phát hành đến các điều kiện phát hành. Đối với TPDN, mục đích chủ yếu là huy động vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và tái đầu tư, do đĩ các DN muốn được phát hành trái phiếu quốc tế thì phải đảm bảo các điều kiện như được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, cĩ hệ số tín nhiệm được thị trường quốc tế thừa nhận, cĩ các dự án đầu tưđạt hiệu quả cao. Các DN thực hiện phát hành trái phiếu quốc tế theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn huy động được từ phát hành. Đồng thời, để tạo điều kiện cho các DN chủ động cân đối mức vốn cho từng dự án, Chính phủ khơng quy định mức vốn tối đa một DN được phát hành, mà chỉ quy định khối lượng tối thiểu của mỗi đợt phát hành nhằm đảm bảo tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế. Mặt khác, mọi DN cĩ thể tự phát hành nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định mà khơng nhất thiết phải cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ. Chỉ trong trường hợp DNNN thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm nhưng chưa đủ điều kiện phát hành (như cĩ hệ số tín nhiệm thấp), cần cĩ sự hỗ trợ của nhà nước thì Chính phủ mới xem xét cấp bảo lãnh.

Như vậy, để tiếp cận được với nguồn vốn quốc tế, các DN cần cĩ những bước chuẫn bị tốt trên cả hai mặt, cơ sở kỹ thuật và nguồn nhân lực. Về cơ sở kỹ thuật thì đây là điều kiện cơ bản nhất để cĩ thể tiến hành việc phát hành trái phiếu quốc tế, DN cần xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn để xác định nhu cầu vốn, chuẩn bị các điều kiện để xác định hệ số tín nhiệm. Để đạt được hệ số tín nhiệm do các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tếđánh giá, DN phải cĩ báo cáo kiểm tốn do các cơng ty kiểm tốn quốc tế thực hiện trong 3 năm gần nhất, đảm bảo yêu cầu về minh bạch các hoạt động kinh doanh, sắp xếp và cơ cấu lại tổ chức phù hợp để cĩ khả năng tiếp nhận và sử dụng tốt nhất nguồn vốn phát hành. Đồng thời, DN cần chuẩn bị đủ nguồn nhân lực cĩ kiến thức về thị trường vốn quốc tếđể tiếp cận thị trường, thực hiện quản lý dịng tiền, các nghiệp

vụ tài chính, thường xuyên cập nhật cho các nhà đầu tư quốc tế biết tình hình hoạt động của DN và theo dõi sự biến động giá trái phiếu của đơn vị đĩ trên thị trường…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nhằm đề xuất các giải pháp cĩ tính khả thi, tạo động lực thúc đẩy thị trường TPDN tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, luận văn đã khái quát về nhu cầu, triển vọng cũng như quan điểm và định hướng phát triển thị trường TPDN phù hợp với chiến lược phát triển thị trường vốn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Trên cơ sở đĩ, kết hợp với thực tiễn hoạt động của thị trường trong thời gian qua, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển của thị trường TPDN Việt Nam. Hy vọng những giải pháp này sẽ gĩp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu quả của các đợt phát hành TPDN, tạo ra một kênh huy động vốn linh hoạt và hiệu quả cho các DN bên cạnh các kênh huy động vốn truyền thống khác như vay vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu… đồng thời từng bước gĩp phần hồn thiện và phát triển thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế nĩi chung và các DN Việt Nam nĩi riêng trong thời kỳ mới – thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng và tồn diện vào nền kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

hị trường TPDN là một bộ phận quan trọng và khơng thể tách rời trong hệ thống tài chính quốc gia. Việc hình thành và phát triển thị trường TPDN ở nước ta là một yêu cầu bức xúc của nền kinh tế, cũng như xuất phát từ chính nhu cầu về vốn đầu tư phát triển của các DN, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Mặt khác, sự phát triển của thị trường TPDN cũng cĩ tác động đến sự phát triển của thị trường chứng khốn, khi thị trường TPDN hoạt động hiệu quả sẽ gĩp phần cung ứng cho thị trường chứng khốn một lượng hàng hĩa cĩ chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các nhà đầu tư, từđĩ tạo động lực gĩp phần thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển. Ngược lại, kể từ khi thị trường chứng khốn đi vào hoạt động cũng đã tạo ra nền tảng và nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường TPDN, gĩp phần cải thiện và nâng cao khả năng huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế nĩi chung và các DN nĩi riêng. Vì vậy, phát triển thị trường TPDN để tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các DN, đồng thời gĩp phần từng bước hồn thiện và phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm hiện nay, khơng chỉ từ phía Nhà nước mà cịn từ chính nhu cầu của giới DN lẫn cơng chúng đầu tư.

Với đề tài “Phát trin th trường trái phiếu doanh nghip ti Vit Nam”, luận văn đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận về thị trường TPDN, đặc biệt là xem xét vai trị và ý nghĩa của việc phát triển thị trường TPDN trong nền kinh tế, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Bên cạnh đĩ, luận văn cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm hình thành và phát triển thị trường TPDN của một số quốc gia trên thế giới, từ đĩ liên hệ thực trạng hoạt động của thị trường TPDN Việt Nam trong thời gian qua; trong đĩ chú trọng phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển của thị trường; cũng như chú ý đánh giá nhu cầu, triển vọng và quan điểm, định hướng phát triển thị trường TPDN Việt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sởđĩ, luận văn đã đề xuất các nhĩm giải pháp phù hợp, tạo cơ sở để thúc đẩy thị trường TPDN phát triển hơn nữa, gĩp phần nâng cao khả năng T

thu hút vốn đầu tư trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày càng lớn cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và cộng đồng DN Việt Nam nĩi riêng.

Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực cịn rất mới mẻ và phức tạp, địi hỏi cần phải cĩ kiến thức và sự nghiên cứu sâu rộng, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự gĩp ý của các Thầy, Cơ thành viên Hội đồng và Quý đọc giảđể luận văn được hồn thiện và cĩ ý nghĩa thực tiễn hơn.

TÀI LIU THAM KHO I. VĂN BẢN PHÁP LÝ.

1. Bộ Tài chính, Thơng tư số 75/2004/TT-BTC ngày 23/7/2004 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra cơng chúng.

2. Bộ Tài chính, Thơng tư số 17/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 hướng dẫn hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng.

3. Bộ Tài chính, Quyết định số 86/QĐ-BTC ngày 15/01/2008 về việc phê duyệt Đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt.

4. Chính phủ, Nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 ban hành Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu Doanh nghiệp nhà nước.

5. Chính phủ, Nghịđịnh 23/CP ngày 22/3/1995 về việc phát hành trái phiếu quốc tế.

6. Chính phủ, Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn.

7. Chính phủ, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khốn và thị trường chứng khốn.

8. Chính phủ, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

9. Quốc hội khĩa X, Luật Doanh nghiệp 1999 ngày 12/6/1999. 10.Quốc hội khĩa XI, Luật Doanh nghiệp 2005 ngày 29/11/2005. 11.Quốc hội khĩa XI, Luật Chứng khốn ngày 29/6/2006.

12.Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 212/QĐ/NH1 ngày 22/9/1994 về thể lệ phát hành trái phiếu Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và hướng dẫn việc phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng.

13.Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành Quy chế phát hành giấy tờ cĩ giá trong nước của tổ chức tín dụng.

14.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 128/2007/QĐ- TTg ngày 02/8/2007 về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

II. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.

1. TS Phạm Trọng Bình (2001), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Hà Nội.

2. GS.TS Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế (tháng 01/2009), trang 15 – 22.

3. Thạc sĩ Lê Quang Cường (2007), “Xây dựng mơ hình tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (tháng 4/2007), trang 31 – 32.

4. Phạm Thúy Lan (2001), Thị trường trái phiếu cơng ty của một số nước Châu Á sau khủng hoảng và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Hà Nội.

5. TS. Vũ Tiến Lộc (2009), “Kế hoạch phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực tiễn triển khai và kiến nghị”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp (tháng 01/2009), trang 32 – 33.

6. Đỗ Hoa Quỳnh (2008), “Phát hành trái phiếu – Kênh huy động vốn hiệu quả cho Doanh nghiệp”, Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ (số 01+02 ngày 01.01.2008), trang 52 – 53.

7. Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, Nhà xuất bản TP.HCM. 8. TS. Nguyễn Đình Thọ (2008), “Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Hàn

Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (tháng

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.pdf (Trang 100 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)