Các hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.pdf (Trang 27)

* Giao dịch trái phiếu trên thị trường tập trung:

Trái phiếu được giao dịch trên thị trường cĩ tổ chức cĩ thểđược chuyển sang tiền mặt một cách dễ dàng. Trên thị trường tập trung, kết quả yết giá và giao dịch được cơng bố trên hệ thống máy tính, hệ thống này được kết nối với các thành viên và các tổ chức đầu tư, đồng thời được cơng bố ra cơng chúng.

Thị trường tập trung cĩ một số chức năng chính như: cung cấp mốc phát hành, lập đường cong lãi suất và hạn chế phân đoạn thị trường. Ngồi ra, thị trường tập trung cịn tạo ra chuẩn mực phát hành, đưa ra chỉ dẫn đáng tin cậy về tỷ lệ lãi suất thị trường trong một khoảng thời gian đáo hạn nhất định, làm cơ sở cho việc định giá trái phiếu mới phát hành. Bằng việc sử dụng các tỷ lệ lãi suất hình thành trên thị trường chứng khốn tập trung, DN cĩ thể quyết định và đưa ra tỷ lệ lãi suất phù hợp cho trái phiếu mới phát hành trên cơ sở tham chiếu tỷ lệ lãi suất trên thị trường thứ cấp tại thời điểm đĩ. Điều này đảm bảo cho tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp và cĩ tác dụng tăng cầu trái phiếu. Mặt khác, khi các nhà đầu tư giao dịch trên thị trường chứng khốn tập trung thì giá cả của

trái phiếu sẽđược quyết định theo phương pháp cạnh tranh, các nhà đầu tư nhỏ sẽ được bảo vệ, cơng chúng cĩ thể tin cậy vào tỷ lệ lãi suất trên thị trường. Việc giao dịch trên thị trường tập trung cịn làm giảm chi phí đặt lệnh của các bên tham gia giao dịch và duy trì cân bằng giá trên thị trường.

* Giao dịch trái phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC):

Giao dịch trái phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC) cĩ vai trị quan trọng khơng kém gì trên thị trường tập trung. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường OTC do các nguyên nhân:

- Cĩ quá nhiều trái phiếu được phát hành nên về mặt kỹ thuật khơng thể niêm yết tất cả trái phiếu trên thị trường tập trung.

- Phương pháp giao dịch trái phiếu rất phức tạp khơng phù hợp với giao dịch trên thị trường tập trung thơng thường. Vì vậy giao dịch thỏa thuận phổ biến hơn giao dịch cạnh tranh.

Thị trường OTC bao gồm đơng đảo các nhà mơi giới và nhà kinh doanh chứng khốn. Các nhà mơi giới/giao dịch cĩ thể mua bán trái phiếu với tư cách nhà mơi giới của khách hàng (đại lý) hoặc nhà giao dịch (cho chính mình). Khi giao dịch, các nhà mơi giới và kinh doanh chứng khốn khơng gặp nhau mà họ sử dụng máy tính và điện thoại để thực hiện hoạt động mua bán. Các nhà mơi giới/giao dịch khi nhận được lệnh từ khách hàng hoặc khi giao dịch cho khách hàng của cơng ty mơi giới sẽ trở thành nhà tạo lập thị trường và đặt mức giá hiện tại cho tất cả các chứng khốn OTC dưới hình thức của nhiều nguồn thơng tin, chẳng hạn như hệ thống truyền thơng điện tử và thơng báo ra cơng chúng hàng ngày. Dù vậy, đối với tất cả các nhà giao dịch trái phiếu thì nguồn thơng tin tốt nhất chính là các mối quan hệ của họ trong hoạt động kinh doanh với nhau.

1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

1.3.5.1 n định mơi trường kinh tế vĩ mơ.

Mơi trường kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động của nền kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường tài chính. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ như tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đối… cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình hoạch định chiến lược phát triển của hệ thống tài chính nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng. Ngược lại, những chính sách tiền tệ lại cĩ sự tác động đáng kể đối với

quá trình điều hành và quản lý kinh tế vĩ mơ. Để đảm bảo cho thị trường tài chính nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phát triển lành mạnh, Chính phủ phải khơng ngừng duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định với những chính sách quản lý tài chính – tiền tệ thật sự hợp lý và hiệu quả, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư đồng thời khuyến khích họ gắn bĩ thường xuyên và mật thiết cùng với thị trường.

1.3.5.2 Khung pháp lý và h thng qun lý cho th trường trái phiếu doanh nghip.

Để thị trường TPDN hoạt động và phát triển bền vững, yêu cầu đặt ra là cần phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý nhà nước để cùng nhau ban hành một khung pháp lý thật sự hồn chỉnh, đồng bộ và thống nhất, tạo hành lang pháp lý an tồn cho các chủ thể tham gia thị trường. Bên cạnh đĩ, các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thị trường TPDN cũng phải được sửa đổi và bổ sung thường xuyên nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc và khĩ khăn, tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho thị trường trong từng giai đoạn phát triển.

Tương tự như khung pháp lý, hệ thống quản lý cũng là một nhân tố cĩ vai trị khơng kém phần quan trọng trong sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Để khuyến khích và thúc đẩy thị trường TPDN phát triển một cách minh bạch và hiệu quả; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể đầu tư cũng như các chủ thể khác trên thị trường, nhất thiết phải cĩ một hệ thống quản lý, giám sát thật chặt chẽ và đầy đủ dưới nhiều hình thức quản lý khác nhau nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm thị trường, trên cơ sở đĩ áp dụng các biện pháp xử lý thích đáng đủ sức phịng ngừa và răn đe, đảm bảo cho các giao dịch trên thị trường luơn diễn ra một cách cơng bằng, cạnh tranh và minh bạch.

1.3.5.3 Gây dng lịng tin cho cơng chúng đầu tưđối vi th trường.

Lịng tin của cơng chúng đầu tư là một trong những yếu tố cĩ khả năng ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của thị trường TPDN. Vì vậy để thị trường TPDN hoạt động thuận lợi, minh bạch và hiệu quả; cần cĩ những chính sách gây dựng được lịng tin của các nhà đầu tưđối với thị trường, giảm thiểu những rủi ro mà thị trường cĩ thể mang lại cho các nhà đầu tư khi tham gia giao dịch trên thị trường TPDN. Để làm được điều đĩ, về phía DN khi quyết định phát hành trái phiếu ra thị trường cần xây dựng kế hoạch và phương án sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo cĩ thể thực hiện tốt và đúng hạn những nghĩa vụ tài chính đã cam kết với nhà đầu tư.Về phía nhà nước, cần cĩ những chính sách

khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường TPDN Việt Nam; đồng thời tạo điều kiện thơng thống để các nhà đầu tư cĩ thể chuyển lợi nhuận ra nước ngồi một cách thuận lợi phù hợp theo thơng lệ quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức WTO.

1.3.5.4 Phát trin th trường sơ cp.

Nhưđã biết, thị trường sơ cấp là thị trường giao dịch lần đầu các trái phiếu do DN phát hành. Trên thị trường sơ cấp, vốn của các nhà đầu tưđược chuyển giao cho các DN khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào trái phiếu. Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất của thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng, đĩ là chức năng huy động vốn cho các DN và là tiền đề cho hoạt động của thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của thị trường TPDN với những ưu điểm vượt trội so với những phương thức huy động vốn khác như chi phí sử dụng vốn thấp hơn, khả năng chủ động cao hơn và khối lượng vốn huy động được cũng lớn và đa dạng hơn. Do đĩ, để tạo động lực thúc đẩy thị trường TPDN phát triển, cần khuyến khích DN đa dạng hĩa hình thức phát hành với nhiều loại hình trái phiếu khác nhau như trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi, trái phiếu được quyền mua lại trước hạn, trái phiếu chuyển đổi phát hành ra quốc tế… Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng cần bảo lãnh cho các DN nhà nước đủđiều kiện phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tếđể tăng khả năng thu hút vốn trên thị trường. Đồng thời cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức bảo lãnh phát hành đưa TPDN ra phát hành, niêm yết và giao dịch trên thị trường ngồi nước.

1.3.5.5 Phát trin th trường th cp.

Thị trường thứ cấp là nơi thực hiện giao dịch, mua bán TPDN đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Khác với thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp dù khơng giữ vai trị trực tiếp trong việc huy động vốn nhưng lại là động lực thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển vì nĩ tạo ra tính thanh khoản cho các trái phiếu đã phát hành. Do vậy thị trường thứ cấp cũng cĩ sự ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Về phía DN, việc phát triển thị trường thứ cấp sẽ giúp cho quá trình phát hành trái phiếu diễn ra dễ dàng, từđĩ tiết kiệm được chi phí huy động vốn cũng như chi phí phát hành. Về phía nhà đầu tư, nếu thị trường thứ cấp phát triển sẽ thu hút được sự tham gia của các nhà đầu tư vào thị trường TPDN do tính thanh khoản của trái phiếu

luơn được đảm bảo. Để nâng cao khả năng thanh khoản cho trái phiếu, nhất thiết phải xây dựng và phát triển thị trường thứ cấp tương xứng và phù hợp với thị trường phát hành, ứng dụng các cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, tiên tiến vào hệ thống giao dịch, thơng tin thị trường. Mặt khác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch trái phiếu, cần phải phát triển thị trường phi tập trung (OTC) cho tất cả các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu giao dịch với nhiều hình thức khác nhau một cách dễ dàng và thuận lợi.

1.3.5.6 Xây dng h thng đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù tr.

Trên thị trường TPDN, đặc biệt là thị trường thứ cấp, để mọi giao dịch và thanh tốn diễn ra một cách nhanh chĩng, chính xác và linh hoạt, địi hỏi cần cĩ sự kết nối thành một hệ thống giữa các thành viên trên Sở giao dịch chứng khốn với nhau. Trong quá trình hình thành và phát triển thị trường TPDN khơng thể thiếu vắng vai trị của hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ. Với quy mơ thị trường và khối lượng giao dịch ngày càng lớn, yêu cầu đặt ra là phải tổ chức một hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ thật tốt; cĩ chức năng tổng hợp, quản lý và thanh tốn cho cả chứng khốn lẫn tiền mặt, như thế việc theo dõi và giám sát các giao dịch trái phiếu sẽ được diễn ra một cách dễ dàng, thuận lợi và tập trung hơn.

1.3.6 Rủi ro khi đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư, TPDN được đánh giá là cĩ mức rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, TPDN vẫn cĩ thể mang đến cho nhà đầu tư một số rủi ro khi đầu tư trên thị trường TPDN.

* Ri ro lãi sut:

Giá của TPDN luơn thay đổi theo hướng ngược lại với lãi suất thị trường. Khi lãi suất thị trường tăng thì giá trái phiếu giảm và ngược lại khi lãi suất thị trường giảm thì giá trái phiếu tăng. Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro chính mà nhà đầu tư cĩ thể gánh chịu khi đầu tư vào TPDN.

* Ri ro tái đầu tư:

Giả định rằng các dịng tiền nhận được từ trái phiếu được tái đầu tư, thu nhập từ những hoạt động tái đầu tư được gọi là lãi trên lãi và phụ thuộc vào mức lãi suất thị trường tại thời điểm tái đầu tư cũng như vào chiến lược tái đầu tư. Đĩ là rủi ro khi lãi suất tái đầu tư các dịng tiền giữa kỳ bị giảm xuống. Rủi ro này sẽ lớn hơn đối với những thời kỳ nắm giữ dài hơn. Rủi ro lãi suất và rủi ro tái đầu tư cĩ những hiệu ứng triệt tiêu

nhau. Khả năng thay đổi tỷ lệ tái đầu tư theo một chiến lược do những thay đổi lãi suất trên thị trường được gọi là rủi ro tái đầu tư.

* Ri ro thanh tốn:

Rủi ro thanh tốn cịn gọi là rủi ro tín dụng, là rủi ro mà nhà đầu tư cĩ thể gặp phải khi DN phát hành trái phiếu mất khả năng thanh tốn đúng hạn vốn gốc và lãi đã cam kết với nhà đầu tư. Nếu như trái phiếu chính phủđược xem là khơng cĩ rủi ro thanh tốn thì đối với TPDN đây là loại rủi ro rất đáng lo ngại. Rủi ro TPDN gắn liền với hệ số tín nhiệm DN và được đánh giá bởi các cơng ty xếp hạng tín nhiệm.

* Ri ro lm phát:

Rủi ro lạm phát cịn gọi là rủi ro sức mua, phát sinh do sự biến đổi trong giá trị của các dịng tiền mà trái phiếu mang lại. Lạm phát càng cao thì lãi suất thực của trái phiếu càng giảm, do đĩ rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu càng cao. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát cĩ thể thấp hơn trong trường hợp đầu tư vào trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi do lãi suất của trái phiếu thả nổi cĩ khuynh hướng tăng theo sự gia tăng của lạm phát.

* Ri ro thanh khon:

Rủi ro thanh khoản là rủi ro về khả năng chuyển đổi trái phiếu thành tiền mặt trong trường hợp cần thiết. Rủi ro thanh khoản phụ thuộc vào mức chênh lệch giữa giá đặt mua và giá chào bán trái phiếu. Nếu mức chênh lệch này càng lớn thì rủi ro thanh khoản của trái phiếu càng cao và ngược lại. Tuy vậy, rủi ro thanh khoản sẽ khơng đáng ngại khi nhà đầu tư cĩ ý định nắm giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn.

* Ri ro t giá:

Nếu nhà đầu tư khi mua trái phiếu cĩ mệnh giá bằng ngoại tệ nhưng đến khi đáo hạn lại được thanh tốn bằng nội tệ thì cĩ thể gặp rủi ro trong trường hợp đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. Điều đĩ phụ thuộc vào tỷ giá hối đối trên thị trường vào thời điểm thanh tốn. Rủi ro này được gọi là rủi ro về tỷ giá.

1.4 Khảo sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. kinh nghiệm cho Việt Nam.

Cùng với quá trình xây dựng và phát triển thị trường TPDN Việt Nam, bên cạnh việc phân tích và đánh giá thực trạng tình hình thị trường trong nước thì vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, từ đĩ rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển thị trường TPDN là hết sức quan trọng và cần thiết.

1.4.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở một số quốc gia.

* Th trường trái phiếu doanh nghip M:

Thị trường TPDN Mỹ đã trở thành thị trường phát hành phi chính phủ lớn nhất thế giới kể từ những năm 1920. Đa số các DN đều áp dụng phương thức phát hành TPDN để huy động vốn, chủ yếu là các trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn từ 2 năm đến 50 năm. Thị trường TPDN Mỹ là thị trường phi tập trung giữa các nhà kinh doanh và cơng chúng. Ngày nay, thị trường TPDN là một trong những khu vực lớn nhất trên thị trường trái phiếu Mỹ theo cả hai phương diện về số lượng DN phát hành cũng như về giá trị trái phiếu đang lưu hành.

Trên thị trường TPDN Mỹ cĩ một khu vực thị trường đặc biệt dành cho các cơng ty nước ngồi phát hành trái phiếu bằng USD gọi là thị trường trái phiếu Yankee. Trái phiếu Yankee cĩ các đặc điểm tương tự như TPDN trong nước, trừđặc điểm về tổ chức

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.pdf (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)