Vật liệu hấp phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol bằng tro lục bình (Trang 55 - 60)

- 1 2Khoảng nhiệt

3.1Vật liệu hấp phụ

CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1Vật liệu hấp phụ

Độ ẩm nguyên liệu

Độ ẩm của nguyên liệu được xác định bằng cách sấy 10g nguyên liệu ở 105oC đến nhiệt độ không đổi như sau:

Bảng 3.1 Độ ẩm của nguyên liệu rễ lục bình

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Độ ẩm (%)

8,54 8,12 8,05 8,24 17,63

Vậy độ ẩm trung bình của nguyên liệu là 17,63 %.

Vật liệu sau khi đốt (than hóa) thu được tro còn nguyên hình dạng ban đầu, sau đó đem nghiền và sàng để lấy hạt có kích thước 180 – 300 μm.

Một số tính chất vật lý của vật liệu tro lục bình

Bảng 3.2 Tính chất vật lý của vật liệu

pH Khối lượng riêng (g/cm3) Diện tích bề mặt (m2/g) Độ ẩm (%) Hàm lượng tro (%) 6,8 ± 0,1 0,26 ± 0,05 809 ± 10 8,3 ± 0,3 26,5 ± 1

Phổ hồng ngoại của vật liệu

Phổ hồng ngoại của nguyên liệu được đo bằng máy Brucker – Tensor 27 tại Viện Công nghệ hóa học. Mẫu được đo bằng kỹ thuật chụp phản xạ khuếch tán, bột mẫu phân tích được trộn với chất nền KBr, đo trong vùng 400 – 4000 cm-1. Kết quả thu được trên hình 3.3.

Nhận xét:

Phổ hồng ngoại của vật liệu có những pic đặc trưng cho các nhóm định chức khác nhau như nhóm OH tự do ở pic 3418,80 cm-1; pic ở 1079,42cm-1 đặc trưng cho nhóm C-O; các pic ở 2341,07 cm-1 và 2359,56 cm-1 đặc trưng cho nhóm N-H.

So với các vật liệu hấp phụ dạng than hoạt tính có nguồn gốc từ phụ phẩm nông nghiệp khác, phổ hồng ngoại của tro lục bình trong nghiên cứu này có những nét tương đồng với tro lục bình trong nghiên cứu của M.T.Uddin [31], xơ dừa [12], vỏ trấu [7], thể hiện trong hình 3.4.

a)

b)

c)

Hình 3.4 Phổ hồng ngoại của một số vật liệu hấp phụ dạng than hoạt tính a) Tro lục bình; b) Xơ dừa; c) Vỏ trấu

- 46 -

Ảnh SEM của vật liệu

Ảnh SEM của vật liệu được chụp tại Viện Công nghệ hóa học. Ảnh SEM của vật liệu hấp phụ tro lục bình thể hiện ở hình 3.5, 3.6 ở các mức độ phóng

- 48 -

Hình 3.5 Ảnh SEM của vật liệu sau khi đốt

Hình 3.6 Ảnh chụp SEM vật liệu hấp phụ tro lục bình (sau khi nghiền nhỏ)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol bằng tro lục bình (Trang 55 - 60)