Cấu trỳc thành tố riờng trong địa dan hở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh.pdf (Trang 46)

6. Bố cục luận văn

2.3.2. Cấu trỳc thành tố riờng trong địa dan hở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

2.3.2.1. Số lượng yếu tố trong thành tố riờng ở cỏc địa danh huyện Bỡnh Liờu

Trong tổng số 182 địa danh của Bỡnh Liờu, độ dài của cỏc yếu tố trong thành tố riờng là khụng giống nhau. Địa danh cú cấu tạo đơn giản nhất chỉ một yếu tố (một õm tiết), địa danh cú cấu tạo phức tạp nhất cú 4 yếu tố (4 õm tiết).

Bảng 2.7a: Thống kờ thành tố riờng theo số lƣợng cỏc yếu tố Số lƣợng

yếu tố Một yếu tố Hai yếu tố Ba yếu tố Bốn yếu tố Số lƣợng

địa danh 7 143 31 1

Tỉ lệ % 3,30% 79,12% 17,03% 0,55%

Qua kết quả thống kờ cú thể nhận thấy, thành tố riờng trong địa danh của Bỡnh Liờu được cấu tạo:

- Nhiều nhất bằng hai yếu tố (143 đơn vị). Vớ dụ: bản Nà Luụng, bản

Ếch...

- Loại địa danh được cấu tạo cú ba yếu tố đứng thứ hai (31đơn vị). Vớ dụ: bản Ngàn Mốo trờn, nỳi Khau Đụng Lỳ...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Loại địa danh một yếu tố cú 6 đơn vị. Vớ dụ: bản Làng, bản Mới...

- Loại bốn yếu tố chỉ cú 1đơn vị. Vớ dụ: cầu Cống Hộp Khe Trỏc.

Đõy là điểm khỏc biệt so với thành tố chung (so sỏnh số liệu cụ thể: thành tố chung được cấu tạo cú một yếu tố chiếm tỉ lệ 98,35%, hai yếu tố chiếm 1,09%, ba yếu tố khụng cú trường hợp nào, bốn yếu tố chiếm 0,56%). Riờng địa danh ba yếu tố thường cú kốm thờm yếu tố chỉ địa điểm, chữ cỏi, số

La Mó. Vớ dụ: SụngMoúc A, Sụng Moúc B, Ngàn Mốo trờn, Ngàn Mốo dưới,

Nà Phạ I, Nà Phạ II...

Cũng giống như thành tố chung, thành tố riờng trong địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lý tự nhiờn chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Số lượng cỏc õm tiết được phõn bố trong tờn riờng như sau:

- Loại một õm tiết chỉ tồn tại trong địa danh hành chớnh.

- Loại hai và ba õm tiết tồn tại trong địa danh hành chớnh, tự nhiờn và nhõn văn.

- Loại bốn õm tiết chỉ tồn tại trong địa danh nhõn văn.

2.3.2.2. Số lượng yếu tố trong thành tố riờng ở cỏc địa danh thị xó Cẩm Phả

Trong tổng số 409 địa danh Cẩm Phả, cỏc yếu tố trong tờn riờng chủ yếu gồm hai yếu tố. Độ dài của địa danh cú cấu tạo khỏc nhau, địa danh cú cấu tạo ngắn nhất là một yếu tố, địa danh cú cấu tạo dài nhất là bốn yếu tố.

Vớ dụ:

- Địa danh cú một yếu tố: nỳi Dờ, đảo Khỉ...

- Địa danh cú bốn yếu tố: mỏ than Tõy Nam Đỏ Mài...

Căn cứ vào số lượng cỏc yếu tố trong địa danh chỳng tụi đó thống kờ và phõn loại trong bảng 2.7b.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.7b: Thống kờ thành tố riờng theo số lƣợng cỏc yếu tố Số lƣợng

õm tiết Một õm tiết Hai õm tiết

Ba õm tiết Bốn õm tiết Số lƣợng địa danh 73 273 62 1 Tỉ lệ % 17,89 66,67 15,20 0,24

Nhỡn vào bảng thống kờ, chỳng ta dễ dàng nhận thấy thành tố riờng trong địa danh ở Cẩm Phả cú số lượng nhiều nhất là loại cú hai yếu tố, tiếp theo là một yếu tố và ba yếu tố. (loại địa danh ba yếu tố chủ yếu do cú thờm yếu tố hạn định chỉ thứ tự, số La Mó và chữ cỏi. Vớ dụ, Đập Nước 1, Đập

Nước 2...Ngoài ra, địa danh ba õm tiết cũn mang tờn người. Vớ dụ, Khu phố

Lờ Hồng Phong, Phan Đỡnh Phựng...), cuối cựng là loại bốn yếu tố chỉ cú một

địa danh.

Thành tố riờng trong phức thể địa danh Cẩm Phả được phõn bố theo số lượng cỏc õm tiết như sau:

- Loại một õm tiết tồn tại trong địa danh tự nhiờn và địa danh nhõn văn. Vớ dụ: suối Khoỏng, hũn ...

- Loại hai õm tiết tồn tại trong địa danh hành chớnh, tự nhiờn, nhõn văn. Vớ dụ: khu phố Hoà Bỡnh, nỳi Khe Sim, chựa Phả Thiờn...

- Loại ba õm tiết chỉ tồn tại trong địa danh hành chớnh cấp khu phố và địa danh tự nhiờn. Vớ dụ: khu phố Minh Tiến A, khu phố Minh Tiến B...

- Loại bốn õm tiết tồn tại trong địa danh nhõn văn. Vớ dụ: mỏ than Tõy

Nam Đỏ Mài.

2.4. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH Ở BèNH LIấU VÀ CẨM PHẢ

Nghiờn cứu đặc điểm cấu tạo địa danh ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả là nghiờn cứu chỳng trờn hai phương diện cấu tạo và nguồn gốc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về cấu tạo, địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả vừa cú cấu tạo đơn vừa cú cấu tạo phức. Trong cấu tạo phức, cỏc yếu tố cú quan hệ khỏc nhau: quan hệ chớnh phụ, đẳng lập. Khỏc với nhiều địa danh trờn cả nước, địa danh tỉnh Quảng Ninh cú sự khỏc biệt rừ trong cỏch cấu tạo địa danh giữa cỏc vựng miền. Điều này sẽ được chỳng tụi trỡnh bày cụ thể trong chương 3.

Về nguồn gốc, địa danh Quảng Ninh núi chung, địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả núi riờng được tạo bởi ba nguồn gốc:

- Nguồn gốc thuần Việt. - Nguồn gốc Hỏn - Việt. - Nguồn gốc dõn tộc.

2.4.1. Nhận xột khỏi quỏt về cỏc kiểu cấu tạo địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả Liờu và Cẩm Phả

Địa danh ở hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều cú hai kiểu cấu tạo địa danh là cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Trong cỏc địa danh cú cấu tạo phức lại được phõn thành những kiểu quan hệ khỏc nhau, đú là quan hệ đẳng lập và quan hệ chớnh phụ. Mỗi loại địa danh theo quan hệ của mỡnh đều hàm chứa trong đú những đặc điểm riờng về cấu tạo. Căn cứ vào số lượng cỏc yếu tố và quan hệ giữa cỏc yếu tố trong địa danh, chỳng tụi thống kờ địa danh theo kiểu cấu tạo trong bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thống kờ địa danh huyện Bỡnh Liờu và thị xó Cẩm Phả theo cỏc kiểu cấu tạo

Địa phƣơng

Số lƣợng địa danh theo kiểu cấu tạo Cộng

Cấu tạo đơn Cấu tạo phức Số

lƣợng Tỉ lệ % Chớnh phụ Đẳng lập SL TL% SL TL% SL TL% Bỡnh Liờu 7 1,18 166 28,09 9 1,52 182 30,80 Cẩm Phả 69 11,68 324 54,82 16 2,71 409 69,20 Tổng cộng 76 12,86 490 82,91 25 4,23 591 100

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, trong hai kiểu cấu tạo, kiểu cấu tạo phức cú số lượng nhiều hơn kiểu cấu tạo đơn ở cả cỏc địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả. Nhưng trong kiểu cấu tạo phức, loại địa danh được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ lại cú số lượng lớn nhất, chiếm 82,91% trong tổng số cỏc loại địa danh.

2.4.2. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Bỡnh Liờu

Cũng giống như cỏc địa danh ở nơi khỏc, địa danh Bỡnh Liờu cú hai dạng cấu tạo: Cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Ở cấu tạo đơn, cú địa danh thuần Việt và địa danh dõn tộc, khụng cú địa danh Hỏn Việt. Cũn trong cấu tạo phức, cú địa danh thuần Việt, địa danh dõn tộc, địa danh Hỏn Việt và một số địa danh được ghộp giữa yếu tố ngụn ngữ của dõn tộc này với yếu tố ngụn ngữ của dõn tộc khỏc. Trong cấu tạo phức cỏc yếu tố kết hợp với nhau theo hai kiểu quan hệ: quan hệ đẳng lập và quan hệ chớnh phụ. Dựa vào sự thể hiện của cỏc yếu tố và quan hệ giữa cỏc yếu tố trong địa danh, chỳng tụi cú kết quả thống kờ địa danh huyện Bỡnh Liờu theo kiểu cấu tạo ở bảng 2.9a.

Bảng 2.9a: Bảng thống kờ địa danh huyện Bỡnh Liờu theo kiểu cấu tạo

Cấu tạo Cấu tạo đơn Cấu tạo phức

Đẳng lập Chớnh phụ

Số lƣợng 7 9 166

Tỷ lệ % 3,85 4,95 91,20

2.4.2.1. Đặc điểm cấu tạo

a.. Địa danh cú cấu tạo đơn

Địa danh cú cấu tạo đơn là địa danh do một õm tiết cú nghĩa hoặc do nhiều õm tiết vụ nghĩa tạo nờn. Thực chất địa danh cú cấu tạo đơn hiểu một cỏch thuần tuý nhất chớnh là từ đơn. Theo Đỗ Hữu Chõu, từ đơn "là những từ gồm một hỡnh vị". Cũn Đỗ Việt Hựng lại cho rằng, đa số từ đơn "là cỏc từ gồm một õm tiết".

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Địa danh cú cấu tạo đơn ở Bỡnh Liờu chiếm số lượng thấp gồm 7 đơn vị, chiếm 3,85%. Qua kết quả khảo sỏt, chỳng tụi thấy, địa danh Bỡnh Liờu khụng cú địa danh nào do cỏc õm tiết vụ nghĩa tạo thành.

- Loại địa danh cú cấu tạo đơn bằng cỏch dựng độc lập một yếu tố

thuần Việt. Loại địa danh này gồm 5 đơn vị, chiếm 2,75%. Về mặt từ loại, cỏc

địa danh này cú thể là danh từ hoặc tớnh từ. Vớ dụ: Bản Mới, bản Chuồng, bản

Làng...

- Loại địa danh cú cấu tạo bằng cỏch dựng một yếu tố tiếng dõn tộc.

Địa danh dõn tộc chỉ cú 2 đơn vị, chiếm 1,10%. Về mặt từ loại, hai địa danh này cú cả tớnh từ và động từ.

Vớ dụ: Danh từ: bản Cỏu (cũ). Động từ: bản Pạt (sạt, trượt).

b. Địa danh cú cấu tạo phức

Cũng giống như địa danh đơn, địa danh cú cấu tạo phức núi theo chuyờn mụn ngụn ngữ chớnh là từ phức. Từ phức là những từ gồm hai hay nhiều õm tiết cú nghĩa tạo thành. Vỡ thế, địa danh cú cấu tạo phức là địa danh cú từ hai õm tiết cú nghĩa trở lờn. Loại địa danh này chiếm số lượng lớn trong số cỏc địa danh, gồm 175/182 (96,15%). Địa danh cú cấu tạo phức cú hai quan hệ chủ yếu là quan hệ chớnh phụ và quan hệ đẳng lập.

b.1. Địa danh cú cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ

Cũng giống như nhiều địa phương khỏc đó được nghiờn cứu (Hải Phũng, thành phố Hồ Chớ Minh, Nghệ An...), địa danh Bỡnh Liờu chủ yếu được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ. Loại này gồm 166 đơn vị, chiếm 91,21%.

* Địa danh thuần Việt

Địa danh thuần Việt chiếm tỉ lệ thấp, gồm 9 đơn vị, chiếm 5,42%. Trong cỏc địa danh này, yếu tố chớnh thường đứng trước yếu tố phụ theo đỳng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

qui định về cỳ phỏp của tiếng Việt. Cả yếu tố chớnh và yếu tố phụ là cỏc danh từ nhưng cú khi là danh - tớnh.

Vớ dụ: bản Cầu Sắt, suối Con Rắn, đập Ba Xó, suối Bản Làng... * Địa danh Hỏn Việt

Địa danh Hỏn Việt chủ yếu cú trong địa danh hành chớnh (địa danh xó và khu) và địa danh tự nhiờn (sơn danh), chỳng chiếm tỉ lệ khụng nhiều, gồm 32 đơn vị (19,27%). Những địa danh này được cấu tạo theo đỳng cấu trỳc cỳ phỏp tiếng Hỏn: yếu tố chớnh thường đứng sau yếu tố phụ.

Vớ dụ: bản Cửa Khẩu, bản Cao Sơn; khu Bỡnh An, khu Bỡnh Quyền; nỳi

Cao Xiờm...

Về mặt từ loại, chỳng chủ yếu được cấu tạo bởi hai yếu tố thuộc từ loại tớnh từ và danh từ.

Vớ dụ: đốo Cao Lan, đốo Ái Quốc... * Địa danh dõn tộc

Trong số cỏc địa danh thuần Việt, Hỏn Việt và địa danh dõn tộc thỡ địa danh dõn tộc được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ chiếm số lượng nhiều nhất, gồm 70 đơn vị, chiếm 42,17%. Loại địa danh này chủ yếu do một yếu tố chỉ loại (mang ý nghĩa khỏi quỏt) kết hợp với một yếu tố chỉ đặc điểm, loại biệt tạo thành.

Vớ dụ: bản Nà Sa, bản Nà Choũng, bản Nà Khau, bản Khe Lỏnh...

Về mặt từ loại, cỏc yếu tố tạo nờn địa danh chủ yếu là danh từ: Nà Sa

(ruộng cỏt), Nà Khau (ruộng nỳi), nhưng cũng cú khi là danh từ, tớnh từ: Ngàn Kheo (rừng xanh), Ngàn Cậm (rừng sõu), Khủi Luụng (suối to)...

Cỏc địa danh được cấu tạo theo kiểu chớnh phụ luụn cú kết cấu gồm một yếu tố chớnh chỉ loại hỡnh địa danh, một yếu tố phụ cú tớnh chất khu biệt dựng để chỉ đặc điểm, loại biệt, theo mụ hỡnh sau: A + X, trong đú A là yếu tố

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chớnh chỉ loại hỡnh địa danh, X là yếu tố phụ cú tớnh chất khu biệt chỉ đặc điểm địa danh. Cụ thể như sau:

+ Cú 20 địa danh bản được cấu trỳc theo mụ hỡnh Nà + X. Ở mụ hỡnh này "Nà" là yếu tố chớnh chỉ loại hỡnh địa danh địa hỡnh tự nhiờn đó được chuyển hoỏ vào địa danh hành chớnh. Cũn "X" là yếu tố phụ chỉ thực vật, động vật, cỏc đặc điểm, tớnh chất...cú chức năng khu biệt với yếu tố đứng trước nú.

Vớ dụ: bản Nà Áng, bản Nà Khau, bản Nà Tào, bản Nà Phạ, bản NàLàng... + Cú 13 địa danh được cấu trỳc theo mụ hỡnh Khe + X. Mụ hỡnh này xuất hiện chủ yếu ở địa danh bản. Cấu trỳc của nú cũng cú một yếu tố chớnh và một yếu tố phụ. Yếu tố chớnh đứng trước chỉ loại lớn, yếu tố phụ đứng sau chỉ đặc điểm, tớnh chất...

Vớ dụ: bản Khe Tiền, bản Khe Mọi, bản Khe Lỏnh...

+ Cú 18 địa danh được cấu trỳc theo mụ hỡnh Ngàn + X. Mụ hỡnh này cú mặt nhiều ở địa danh bản và địa danh thuỷ danh. Cấu trỳc giống như hai mụ hỡnh trờn.

Vớ dụ: bản Ngàn Kheo, bản Ngàn Cậm...

Giống mụ hỡnh trờn, cũn cú rất nhiều địa danh được cấu trỳc theo mụ

hỡnh Khau+ X, Nặm +X, Khủi + X...

Vớ dụ: nỳi Khau Pưởng, nỳi Khau Phi; bản Nặm Tỳt; bản Khủi Luụng... Dựa vào kết quả thống kờ chỳng tụi thấy, hầu hết cỏc địa danh dõn tộc là địa danh Tày, chỉ cú một địa danh bằng tiếng Dao (Cẳm Hắc), một địa danh ghộp giữa ngụn ngữ Tày và Dao (Nà Choũng) và một địa danh ghộp giữa

ngụn ngữ Tày và Sỏn Chỉ (Khe Mú).

Tại sao cỏc địa danh Tày (ngụn ngữ Tày) lại chiếm ưu thế như vậy? Cú hai lý do chủ yếu sau: Thứ nhất, dõn tộc Tày là dõn tộc cư trỳ đầu tiờn và lõu đời nhất trờn mảnh đất này, họ là người đến trước và đó đặt tờn cho

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tất cả cỏc sự vật, hiện tượng mà họ bắt gặp trong cuộc sống. Thứ hai, ở Bỡnh Liờu tiếng Tày là ngụn ngữ chớnh được sử dụng chủ yếu trọng nhiều lĩnh vực của đời sống cư dõn trong huyện. Tiếng Tày trở thành ngụn ngữ vựng, là phương tiện giao tiếp chung của cư dõn sinh sống trong vựng, vốn chủ yếu là dõn tộc Tày. Người Kinh tuy đến sau nhưng tiếng Việt được sử dụng trong trường học, trong cỏc cơ quan ban ngành của huyện, trong cỏc văn bản hành chớnh nờn đõy cũng là ngụn ngữ mạnh thứ hai sau ngụn ngữ Tày, vỡ vậy địa danh cú nguồn gốc từ tiếng Kinh xuất hiện nhiều thứ hai. Cỏc dõn tộc khỏc thuộc ngụn ngữ yếu, họ đến sau lại cú thúi quen du canh, du cư nờn ngụn ngữ của họ khụng được lưu lại nhiều trong địa danh.

Ngoài ra, ở Bỡnh Liờu cũn cú một số địa danh được tạo nờn bằng cỏch ghộp giữa cỏc yếu tố cú sự khỏc nhau về nguồn gốc ngụn ngữ. Cỏc yếu tố đú cú thể là Hỏn - Việt (bản Ngàn Chuồng, bản Ngàn Mốo, bản Bắc Chi...); cú thể là dõn tộc - Việt hoặc Việt - dõn tộc: bản Làng (ruộng làng), bản Khe Mọi (sau), bản Khe Bốc (cạn)...; cú thể là Hỏn - dõn tộc: bản Bắc Phe, bản Lục Ngự, bản Mỏ Toũng (mỏ đồng)...

Điều dễ nhận thấy cơ bản về cỏc loại địa danh này là, chỳng được cấu tạo hoàn toàn theo quan hệ chớnh phụ, khụng cú cỏc địa danh ghộp được cấu tạo theo quan hệ đẳng lập hay chủ vị. Địa danh loại này cú 55 đơn vị, chiếm 31,13%.

Về mặt từ loại, địa danh loại này chủ yếu được cấu tạo là danh - danh, danh - tớnh.

Vớ dụ: bản Nà Làng, bản Chố Phạ; bản Khe Bốc, bản Ngàn Kheo... b.2. Địa danh cú cấu tạo theo quan hệ đẳng lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh.pdf (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)